Đề thi HK2 môn Toán 6 năm 2021
Trường THCS Trần Quốc Tuấn
-
Câu 1:
Thực hiện phép tính: \(\dfrac{1}{5} + \dfrac{{ - 5}}{{19}} + \dfrac{4}{5} + \dfrac{{ - 4}}{{19}}\)
A. \(\dfrac{{10}}{{18}}\)
B. \(\dfrac{{9}}{{19}}\)
C. \(\dfrac{{19}}{{10}}\)
D. \(\dfrac{{10}}{{19}}\)
-
Câu 2:
Thực hiện phép tính: \(\dfrac{1}{5}.\dfrac{{11}}{{16}} + \dfrac{1}{5}.\dfrac{5}{{16}} + \dfrac{4}{5}\)
A. 1
B. 2
C. \(\dfrac{1}{2}\)
D. \(\dfrac{1}{4}\)
-
Câu 3:
Thực hiện phép tính: \(50\% - 1\dfrac{1}{2} + 0,5.\dfrac{3}{8}\)
A. \(\dfrac{{-16}}{13}\)
B. \(\dfrac{{16}}{13}\)
C. \(\dfrac{{ - 13}}{16}\)
D. \(\dfrac{{13}}{16}\)
-
Câu 4:
Thực hiện phép tính: \({\left( {\dfrac{{ - 1}}{6}} \right)^2}:\dfrac{5}{{ - 24}} + \left( {\dfrac{7}{{25}} - 36\% } \right).\left| { - 8\dfrac{1}{3}} \right|\)
A. \(\dfrac{{ 4}}{5}\)
B. \(\dfrac{{ - 4}}{5}\)
C. \(\dfrac{{ -5}}{4}\)
D. \(\dfrac{{ 5}}{4}\)
-
Câu 5:
Tìm \(x\), biết: \(x - \dfrac{1}{2} = \dfrac{3}{4}\)
A. \(x= \dfrac{5}{4}\)
B. \(x= \dfrac{4}{5}\)
C. \(x= \dfrac{5}{3}\)
D. \(x= \dfrac{3}{5}\)
-
Câu 6:
Tìm \(x\), biết: \(\dfrac{2}{3} + \dfrac{3}{4}x = - \dfrac{5}{6}\)
A. x =\(\dfrac{2}{3}\)
B. x =\(\dfrac{-2}{3}\)
C. x = - 2
D. x = 2
-
Câu 7:
Tìm \(x\), biết: \(\left| {\dfrac{2}{3} + x} \right| - \dfrac{1}{3} = \dfrac{2}{3}\)
A. \(x = \dfrac{1}{3}\)
B. \(x = \dfrac{1}{3}\) hoặc \(x = \dfrac{5}{3}\)
C. \(x = - \dfrac{5}{3}\)
D. \(x = \dfrac{1}{3}\) hoặc \(x = - \dfrac{5}{3}\)
-
Câu 8:
Tính: \(\left( { - 2018} \right) - \left( {512 - 2018} \right) + 612\)
A. 512
B. 315
C. 100
D. 200
-
Câu 9:
Tính: \(\left| { - 15} \right| - \left( {28 + \left( { - 3} \right)} \right) + \left( { - 28 + 8} \right).3\)
A. - 68
B. 68
C. 70
D. - 70
-
Câu 10:
Tính: \(\frac{{ - 9}}{{15}} + \frac{{ - 6}}{{15}}\)
A. -1
B. 1
C. \(\frac{{ 5}}{{7}}\)
D. \(\frac{{ -5}}{{7}}\)
-
Câu 11:
Tính: \(\frac{{15}}{{20}} + \frac{7}{4}\)
A. \(\frac{3}{2}\)
B. \(\frac{5}{2}\)
C. \(\frac{7}{2}\)
D. \(\frac{9}{2}\)
-
Câu 12:
Rút gọn \(\frac{{ - 16}}{{72}}\) được kết quả là:
A. \(\frac{{ - 2}}{9}\)
B. \(\frac{{ - 1}}{9}\)
C. \(\frac{{ -9}}{2}\)
D. \(\frac{{ - 5}}{9}\)
-
Câu 13:
Tìm số nguyên \(x\) biết: \(5 - 2x = - 21\)
A. \(x = 10\)
B. \(x = 11\)
C. \(x = 12\)
D. \(x = 13\)
-
Câu 14:
Tìm số nguyên \(x\) biết: \(\frac{{ - 3}}{x} = \frac{3}{5} + \frac{{ - 9}}{{20}}\)
A. \(x = 20\)
B. \(x = - 20\)
C. \(x = 18\)
D. \(x = - 18\)
-
Câu 15:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(Ox\), vẽ hai tia \(Oy\) và \(Oz\) sao cho \(\angle xOy = {128^0}\), \(\angle xOz = {64^0}\). Gọi \(Ot\) là tia đối của tia \(Oy\). Tính số đo góc \(\angle xOt\).
A. \(\angle xOt = {54^0}\)
B. \(\angle xOt = {42^0}\)
C. \(\angle xOt = {52^0}\)
D. \(\angle xOt = {50^0}\)
-
Câu 16:
Trong các phân số \( - \frac{{2018}}{{2019}};\)\( - \frac{{2019}}{{2018}};\)\(\,\,\frac{1}{{2019}};\)\(\,\,\frac{{ - 1}}{{ - 2018}}\) , phân số có giá trị lớn nhất là
A. \( - \frac{{2018}}{{2019}}\)
B. \( - \frac{{2019}}{{2018}}\)
C. \(\frac{1}{{2019}}\)
D. \(\frac{{ - 1}}{{ - 2018}}\)
-
Câu 17:
Biết \(x\) là số nguyên và \(3\,\, \vdots \,\,x\). Khi đó, ta có:
A. \(x \in \left\{ { - 3;\,\, - 1;\,\,0;\,\,1;\,\,3} \right\}\)
B. \(x \in \left\{ {1;\,\,2;\,\,3} \right\}\)
C. \(x \in \left\{ { - 3;\,\, - 1;\,\,1;\,\,3} \right\}\)
D. \(x \in \left\{ {1;\,\,3} \right\}\)
-
Câu 18:
Phân số bằng phân số \(\frac{{ - 5}}{8}\) là
A. \(\frac{{ - 5}}{4}\)
B. \(\frac{{10}}{{ - 16}}\)
C. \(\frac{{ - 8}}{5}\)
D. \(\frac{5}{8}\)
-
Câu 19:
Cho hai góc kề bù nhau trong đó có một góc có số đo bằng \({65^0}\), số đo góc còn lại là
A. A. \({100^0}\)
B. \({115^0}\)
C. \({125^0}\)
D. \({135^0}\)
-
Câu 20:
Thực hiện phép tính: \(\left( {\frac{9}{{16}} - \frac{5}{8} + \frac{3}{4}} \right):\frac{{11}}{{32}}\)
A. 1
B. 2
C. \(\frac{5}{4}\)
D. \(\frac{1}{2}\)
-
Câu 21:
Thực hiện phép tính: \(\frac{{1000}}{{1009}} \cdot \frac{{ - 2018}}{{2019}} + \frac{{19}}{{2018}} \cdot \frac{{ - 2018}}{{2019}} + \frac{1}{{2020}}\)
A. \(\frac{{ - 2019}}{{2020}}\)
B. \(\frac{{ 2019}}{{2020}}\)
C. \(\frac{{ 2020}}{{2019}}\)
D. \(\frac{{- 2020}}{{2019}}\)
-
Câu 22:
Tìm \(x \in \mathbb{Z}\) biết: \(x - \frac{5}{9} = \frac{4}{9}\)
A. x = -1
B. x = -2
C. x = 1
D. x = 2
-
Câu 23:
Tìm \(x \in \mathbb{Z}\) biết: \(2x - 7 = - \frac{6}{{15}}:\frac{2}{5}\)
A. x = 2
B. x = -2
C. x = -3
D. x = 3
-
Câu 24:
Tìm \(x \in \mathbb{Z}\) biết: \(\frac{{ - 11}}{{12}} + \frac{5}{6} \le \frac{x}{{36}} \le \frac{7}{9} - \frac{3}{4}\)
A. \(x \in \left\{ { - 3;\,\, - 2;\,\, - 1;\,\,0;\,\,1} \right\}\)
B. \(x \in \left\{ { - 3;\,\, - 1;\,\,0;\,\,1} \right\}\)
C. \(x \in \left\{ {- 2;\,\, - 1;\,\,0;\,\,1} \right\}\)
D. \(x \in \left\{ {- 1;\,\,0;\,\,1} \right\}\)
-
Câu 25:
Cho hai tia \(Om,\,\,On\) cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia \(Ox\). Biết \(\angle xOm = {60^0},\)\(\angle xOn = {120^0}\). Tính số đo góc \(mOn\)
A. \(\angle mOn = {70^0}\)
B. \(\angle mOn = {40^0}\)
C. \(\angle mOn = {60^0}\)
D. \(\angle mOn = {50^0}\)
-
Câu 26:
Tìm một phân số tối giản, biết rằng khi cộng mẫu số vào tử số và cộng mẫu số vào mẫu số của phân số ấy thì được một phân số mới lớn gấp \(2\) lần phân số ban đầu.
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{2}{3}\)
C. \(\frac{1}{4}\)
D. \(\frac{1}{3}\)
-
Câu 27:
Thực hiện phép tính: \(A = {\left( { - 3} \right)^2} + 5.{\left( { - 2} \right)^3} + 58:\left( { - 2} \right)\)
A. 60
B. 50
C. - 60
D. - 50
-
Câu 28:
Tìm rồi tính tổng tất các ước nguyên nhỏ hơn \(6\) của \( - 12\).
A. -18
B. -12
C. 18
D. 12
-
Câu 29:
So sánh hai phân số sau: \(\frac{{ - 7}}{{72}};\,\,\frac{9}{{ - 40}}\)
A. \(\frac{{ - 7}}{{72}} < \frac{9}{{ - 40}}\)
B. \(\frac{{ - 7}}{{72}} > \frac{9}{{ - 40}}\)
C. \(\frac{{ - 7}}{{72}} = \frac{9}{{ - 40}}\)
D. Không so sánh được
-
Câu 30:
Tìm số nguyên \(x\), biết \(218 - \left( {x + 31} \right) = x - 29\)
A. \(x = 118\)
B. \(x = 110\)
C. \(x = 106\)
D. \(x = 108\)
-
Câu 31:
Cho 2 điểm trong đó có 5 điểm thẳng hàng. Cứ qua 2 điểm ta vẽ một đường thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng?
A. 185 (đường thẳng)
B. 175 (đường thẳng)
C. 195 (đường thẳng)
D. 165 (đường thẳng)
-
Câu 32:
Hai tia đối nhau là
A. A. hai tia tạo thành đường thẳng
B. hai tia có chung gốc
C. hai tia có chung gốc và tạo thành đường thẳng
D. hai tia chỉ có môt điểm gốc chung
-
Câu 33:
Chọn câu đúng. Qua 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng
A. Chỉ vẽ được 1 đường thẳng
B. vẽ được 3 đường thẳng phân biệt
C. vẽ được 2 đường thẳng phân biệt
D. vẽ được 4 đường thẳng phân biệt
-
Câu 34:
Cho 4 điểm thẳng hàng A, B, C, D theo thứ tự đó. Kể tên các tia trùng nhau gốc A trên hình vẽ.
A. AB, AC, AD
B. AB, AC, DC
C. AC, AD, BD
D. AB, AC, CD
-
Câu 35:
Trên tia Ax lấy B, C sao cho AB = 10cm, AC = 5cm.Tính độ dài đoạn thẳng BC.
A. BC = 15cm
B. BC = 5cm
C. BC = 1cm
D. BC = 20cm
-
Câu 36:
Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng. Trên tia Ex vẽ hai đoạn thẳng EF = 4cm và EI = 2cm. Điểm …. Nằm giữa hai điểm … và …
A. Điểm F nằm giữa hai điểm I và E
B. Điểm I nằm giữa hai điểm E và F
C. Điểm E nằm giữa hai điểm I và F
D. Đáp án khác
-
Câu 37:
Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Điểm C thuộc đoạn AB và AC = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng BC.
A. BC = 6cm
B. BC = 3cm
C. BC = 5cm
D. BC = 4cm
-
Câu 38:
Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Điểm C thuộc đoạn AB và AC = 3cm. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = 11cm. Tính độ dài đoạn thẳng AD.
A. AD = 3cm
B. AD = 2cm
C. AD = 4cm
D. AD = 5cm
-
Câu 39:
Cho ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz. Biết \(\widehat {xOy} = {65^o}\)và \(\widehat {xOz} = {35^o}\).Số đo của \(\widehat {yOz}\) bằng
A. 30o
B. 100o
C. 30o hoặc 100o
D. 15o
-
Câu 40:
Chọn câu sai khi nói về tam giác MNP.
A. ΔMNP có 3 đường thẳng là: MP; MN; PN
B. Ba điểm M; N; P không thẳng hàng
C. ΔMNP có 3 cạnh là MN; PM; PN
D. ΔMNPΔMNP có 3 góc là \(\widehat {MNP};\widehat {MPN;}\widehat {PMN}\)