Đề thi HK2 môn Toán 7 năm 2021
Trường THCS Trưng Nhị
-
Câu 1:
Thu gọn đơn thức \( - {x^3}{\left( {xy} \right)^4}\dfrac{1}{3}{x^2}{y^3}{z^3}\) kết quả là:
A. \(\dfrac{1}{3}{x^6}{y^8}{z^3}\)
B. \(\dfrac{1}{3}{x^9}{y^5}{z^4}\)
C. \( - 3{{\rm{x}}^8}{y^4}{z^3}\)
D. \(\dfrac{{ - 1}}{3}{x^9}{y^7}{z^3}\)
-
Câu 2:
Đơn thức thích hợp điền vào chỗ chấm trong phép toán: \(3{x^3} + ... = - 3{x^3}\) là:
A. \(3{x^3}\)
B. \( - 6{x^3}\)
C. \(0\)
D. \(6{x^3}\)
-
Câu 3:
Cho các đa thức \(A = 3{x^2} - 7xy - \dfrac{3}{4};\,B = - 0,75 + 2{x^2} + 7xy\). Đa thức \(C\) thỏa mãn \(C + B = A\) là:
A. \(C = 14xy - {x^2}\)
B. \(C = {x^2}\)
C. \(C = 5{x^2} - 14xy\)
D. \({x^2} - 14xy\)
-
Câu 4:
Cho hai đa thức \(P\left( x \right) = - {x^3} + 2{x^2} + x - 1\) và \(Q\left( x \right) = {x^3} - {x^2} - x + 2\) nghiệm của đa thức \(P\left( x \right) + Q\left( x \right)\) là:
A. Vô nghiệm
B. \( - 1\)
C. \(1\)
D. \(0\)
-
Câu 5:
Cho tam giác nhọn \(ABC,\,\angle C = {50^0}\) các đường cao \(A{\rm{D}},\,BE\) cắt nhau tại \(K\). Câu nào sau đây sai?
A. \(\angle AKB = {130^0}\)
B. \(\angle KBC = {40^0}\)
C. \(\angle A > \angle B > \angle C\)
D. \(\angle K{\rm{A}}C = \angle EBC\)
-
Câu 6:
Cho tam giác \(ABC\) có \(\angle A = {70^0}\). Gọi \(I\) là giao điểm các tia phân giác \(\angle B\) và \(\angle C\). Số đo \(\angle BIC\) là:
A. \({135^0}\)
B. \({115^0}\)
C. \({125^0}\)
D. \({105^0}\)
-
Câu 7:
Cho \(\Delta ABC\) có \(\angle C = {50^0},\,\angle B = {60^0}\). Câu nào sau đây đúng:
A. \(AB > AC > BC\)
B. \(AB > BC > AC\)
C. \(BC > AC > AB\)
D. \(AC > BC > AB\)
-
Câu 8:
Cho \(\Delta ABC\) có \(AB = AC\) có \(\angle A = 2\angle B\) có dạng đặc biệt nào:
A. Tam giác vuông
B. Tam giác đều
C. Tam giác cân
D. Tam giác vuông cân
-
Câu 9:
Số lượng học sinh giỏi của một trường trung học cơ sở được ghi lại bởi bảng dưới đây:
Tần số tương ứng của các giá trị 9; 10; 15 lần lượt là:
A. 4;4;3
B. 4;3;4
C. 3;4;4
D. 4;3;3
-
Câu 10:
Số lượng học sinh nữ của một trường trung học cơ sở được ghi lại bởi bảng dưới đây:
Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?
A. 7 giá trị
B. 8 giá trị
C. 14 giá trị
D. 20 giá trị
-
Câu 11:
Điểm thi môn toán của lớp 7A được ghi bởi bảng sau:
Dấu hiệu điều tra ở đây là :
A. Điểm thi môn Toán của mỗi học sinh lớp 7A
B. Điểm thi của mỗi học sinh lớp 7A
C. Điểm thi môn Văn của mỗi học sinh lớp 7A
D. Điểm thi các môn của mỗi học sinh lớp 7A
-
Câu 12:
Một cửa hàng đem cân một số bao gạo (đơn vị kilogam), kết quả được ghi lại ở bảng sau:
Có bao nhiêu bao gạo cân nặng lớn hơn 50kg
A. 13
B. 14
C. 12
D. 32
-
Câu 13:
Bình mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi, mỗi chiếc giá y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Bình phải trả là
A. 2x - 10y (đồng)
B. 10x - 2y (đồng)
C. 2x + 10y (đồng)
D. 10x + 2y (đồng)
-
Câu 14:
Tính tổng các đơn thức sau: -6x5y,7x5y, -3x5y, x5y là:
A. -x5y
B. 2x5y
C. -4x5y
D. 3x5y
-
Câu 15:
Bậc của đơn thức 5xyz.4x3y2(-2x5y) là:
A. 15
B. 12
C. 13
D. 14
-
Câu 16:
Thu gọn đa thức B(x) = 6x4 - 7x3 + 6x2 - 7x3 + 4x4 + 3 - 5x + 2x ta được đa thức :
A. 6x4 + 14x3 + 6x2 - 3x + 3
B. 10x4 - 14x3 + 6x2 - 3x + 3
C. 6x4 - 7x3 + 6x2 - 3x + 3
D. 7x4 - 14x3 + 6x2 - 3x - 3
-
Câu 17:
Bậc của đa thức 7x2y(-4x3y5) + 17x2y3 - 4x2y + 28x6y5
A. 11
B. 10
C. 9
D. 8
-
Câu 18:
Tam giác ABC có AB=1cm,AC=9cm. Biết độ dài cạnh BC là một số nguyên, khi đó BC là:
A. 7cm
B. 9cm
C. 10cm
D. 8cm
-
Câu 19:
Cho tam giác cân biết hai cạnh bằng 2cm và 5cm. Chu vi của tam giác là:
A. 18cm
B. 6cm
C. 9cm
D. 12cm
-
Câu 20:
Khẳng định nào sau đây đúng: Số 0 được gọi là
A. Đa thức không và không có bậc
B. Số hữu tỉ và không phải đa thức
C. Đơn thức không và không phải đa thức
D. Đa thức không và có bậc là không
-
Câu 21:
Nghiệm của đa thức 5x-10 là:
A. x = -1/2
B. x = 1/2
C. x = 2
D. x = -2
-
Câu 22:
Cho hai đơn thức A(x) = -2x3 + 9 - 6x + 7x4 - 2x2 ,B(x) = 5x2 + 9x - 3x4 + 7x3 - 12. Tính tổng A(x) + B(x) của hai đa thức
A. 4x4 - 5x3 + 3x2 + 3x + 3
B. 4x4 + 5x3 + 3x2 + 3x - 3
C. -2x4 + 5x3 - 3x2 + 3x - 3
D. 7x4 + 5x3 + 3x2 - 3x - 3
-
Câu 23:
Giá trị của biểu thức A = xy + x2y2 + x3y3 + x4y4 + x5y5 tại x = 1,y = -1 là:
A. A = 3
B. A = 2
C. A = -1
D. A = 1
-
Câu 24:
Biết C(x) + (x2y2 - xy) = 3x2y2 + 5xy + 8y - 3x + 4. Tìm C(x)
A. 4x2y2 - 6xy + 8y - 3x + 4
B. -2x2y2 - 6xy + 8y + 3x + 4
C. 4x2y2 - 4xy + 8y - 3x + 4
D. 2x2y2 + 6xy + 8y - 3x + 4
-
Câu 25:
Cho các đa thức sau: P(x) = -5x3 + 7x2 - x + 8, Q(x) = 4x3 - 7x + 3, R(x) = 6x3 + 4x. Tính P(x) - Q(x) + R(x)
A. 3x3 + 7x2 + 11x-5
B. 3x3 + 7x2 + 10x + 5
C. -3x3 + 7x2 - 10x - 5
D. -3x3 + 7x2 + 10x + 5
-
Câu 26:
Cho hai đa thức P(x) = 3x2 + 5x - 1, Q(x) = 3x2 + 2x + 2. Nghiệm của đa thức P(x) - Q(x) là:
A. x = 1
B. x = 2
C. x = 3
D. x = -1
-
Câu 27:
Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 10cm, đường trung tuyến AM (M∈BC) có độ dài là 6cm. Khi đó BC có độ dài là:
A. 16cm
B. 12cm
C. 14cm
D. 8cm
-
Câu 28:
Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 12cm. Gọi M là trung điểm của AB, I là một điểm nằm trên đường trung trực của AB sao cho AI=10cm. Khi đó độ dài MI là:
A. 10cm
B. 9cm
C. 8cm
D. 7cm
-
Câu 29:
Cho tam giác ABC có vuông tại B, A ̂ =45^0. So sánh nào sau đây đúng
A. BC > AB > AC
B. AB = BC > AC
C. AC = AB < BC
D. AB > AC > BC
-
Câu 30:
Gọi a là nghiệm của đa thức 5x - 6, b là nghiệm của đa thức -2x + 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a < b
B. a > b
C. a = b
D. Không so sánh được
-
Câu 31:
Cho hai đa thức A = x2y - xy2 + 3x2, B = x2y + xy2 - 2x2 - 1. Tính đa thức A + 2B.
A. 2x2y + xy2 - x2 - 2
B. 3x2y - x2 - 2
C. 3x2y + xy2 - x2 - 2
D. 2x2y + xy2 - x2 - 2
-
Câu 32:
Tổng hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức: 5x2 - 4x2 + 3x - 4x - 4x3 + 1 + 3x3
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
-
Câu 33:
Cho đa thức D(x) = ax2 + 2x - 2 (a là hằng số) . Tìm a biết D(2) = 6
A. a = 1
B. a = 2
C. a = -1
D. a = 3
-
Câu 34:
Cho đa thức f(x) = x2 - (m - 1)x + 3m - 2 và g(x) = x2 - 2(m + 1)x - 5m + 1. Tìm m biết f(1) = g(2)
A. \(m = \frac{9}{{10}}\)
B. \(m = \frac{3}{{10}}\)
C. \(m = \frac{-1}{{10}}\)
D. \(m = \frac{1}{{10}}\)
-
Câu 35:
Cho tam giác ABC có ∠B = 70o, ∠C = 30o. Khi đó
A. BC > AC > AB
B. AC > BC > AB
C. BC < AC < AB
D. AB > BC > AC
-
Câu 36:
Đường trung trực của cạnh BC trong tam giác ABC cắt cạnh AC tại D. Cho AC = 10cm, BD = 4cm. Khi đó AD là:
A. 6cm
B. 4cm
C. 3cm
D. 5cm
-
Câu 37:
Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây không thể tạo thành một tam giác.
A. 3cm, 4cm, 5cm
B. 1cm, 7cm, 1cm
C. 3cm, 4cm, 2cm
D. 2cm, 2cm, 2cm
-
Câu 38:
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Biết BC = 12cm, AB = AC = 10cm thì độ dài AM là:
A. 22cm
B. 4cm
C. 8cm
D. 10cm
-
Câu 39:
Một tam giác cân có độ dài hai cạnh là 3cm, 8cm. Khi đó chu vi tam giác cân đó là:
A. 20cm
B. 18cm
C. 17cm
D. 19cm
-
Câu 40:
Tam giác ABC có AB = 7cm, BC = 2cm. Độ dài cạnh AC không thể là số nào trong các số sau:
A. 6cm
B. 7cm
C. 8cm
D. 9cm