100+ Câu trắc nghiệm môn Đo lường điện và thiết bị đo
tracnghiem.net chia sẻ hơn 100+ Câu trắc nghiệm môn Đo lường điện và thiết bị đo có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Đại lượng điện thụ động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:
A. Có mang năng lượng điện
B. Không mang năng lượng điện
C. Có dòng điện
D. Có điện áp
-
Câu 2:
Đại lượng điện tác động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:
A. Có mang năng lượng điện
B. Không mang năng lượng điện
C. Có dòng điện
D. Có điện áp
-
Câu 3:
Trong đo lường, sai số hệ thống thường được gây ra bởi:
A. Người thực hiện phép đo
B. Dụng cụ đo
C. Đại lượng cần đo
D. Môi trường
-
Câu 4:
Trong đo lường, sai số ngẫu nhiên thường được gây ra bởi:
A. Người thực hiện phép đo
B. Môi trường
C. Đại lượng cần đo
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 5:
Nếu các thiết bị đo có cùng cấp chính xác, thì phép đo trực tiếp có sai số:
A. Lớn hơn phép đo gián tiếp
B. Nhỏ hơn phép đo gián tiếp
C. Bằng với phép đo gián tiếp
D. Tất cả đều sai
-
Câu 6:
Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp:
A. Cải tiến phương pháp đo
B. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên
C. Thực hiện phép đo nhiều lần
D. Khắc phục môi trường
-
Câu 7:
Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp:
A. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên
B. Thực hiện phép đo nhiều lần
C. Cải tiến phương pháp đo
D. Tất cả đều sai
-
Câu 8:
Sai số tuyệt đối là:
A. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được
B. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị định mức
C. Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị đo được
D. Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị định mức
-
Câu 9:
Sai số tương đối là:
A. Tỉ số giữa giá trị đo được với giá trị định mức
B. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị định mức
C. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực
D. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị đo được
-
Câu 10:
Cấp chính xác của thiết bị đo là:
A. Sai số giới hạn tính theo giá trị đo được
B. Sai số giới hạn tính theo giá trị định mức của thiết bị đo
C. Sai số giới hạn tính theo giá trị trung bình cộng số đo
D. Sai số giới hạn tính theo giá trị thực của đại lượng cần đo
-
Câu 11:
Việc chuẩn hoá thiết bị đo thường được xác định theo:
A. 2 cấp
B. 3 cấp
C. 4 cấp
D. 5 cấp
-
Câu 12:
Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì vôn kế chỉ 210V. Sai số tương đối của phép đo là:
A. 5%
B. 4,7%
C. 4%
D. 10V
-
Câu 13:
Một vôn kế có sai số tầm đo ±1% ở tầm đo 300V, giới hạn sai số ở 120V là:
A. 5%
B. 2,5%
C. 10%
D. 1%
-
Câu 14:
Ưu điểm của mạch điện tử trong đo lường là:
A. Độ nhạy thích hợp, độ tin cậy cao
B. Tiêu thụ năng lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh
C. Độ linh hoạt cao, dễ tương thích truyền tín hiệu
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 15:
Một thiết bị đo có độ nhạy càng lớn thì sai số do thiết bị đo gây ra:
A. Càng bé
B. Càng lớn
C. Tùy thuộc phương pháp đo
D. Không thay đổi
-
Câu 16:
Độ tin cậy của một thiết bị đo phụ thuộc vào:
A. Độ phức tạp của thiết bị đo
B. Chất lượng các linh kiện cấu thành thiết bị đo
C. Tính ổn định
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 17:
Một ampere kế có giới hạn đo 30A, cấp chính xác 1%, khi đo đồng hồ chỉ 10A thì giá trị thực của dòng điện cần đo là:
A. 9,7÷10,3 A
B. 9÷11 A
C. 9,3÷10,3 A
D. 9,7÷10,7 A
-
Câu 18:
Cơ cấu chỉ thị từ điện hoạt động đối với dòng:
A. Một chiều
B. Xoay chiều
C. Dạng bất kỳ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 19:
Cơ cấu chỉ thị điện từ hoạt động đối với dòng:
A. Một chiều
B. Xoay chiều
C. Không đổi
D. Cả một chiều và xoay chiều
-
Câu 20:
Cơ cấu chỉ thị điện động hoạt động đối với dòng:
A. Xoay chiều
B. Một chiều
C. Thay đổi
D. Cả một chiều và xoay chiều
-
Câu 21:
Cơ cấu chỉ thị nào hoạt động đối với dòng xoay chiều:
A. Từ điện, điện từ
B. Từ điện, điện động
C. Điện từ, điện động
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 22:
Quan hệ ngõ vào và ra của cơ cấu chỉ thị điện động là một hàm:
A. Tuyến tính
B. Phi tuyến
C. Parabol
D. Tất cả đều sai
-
Câu 23:
Quan hệ ngõ vào và ra của cơ cấu chỉ thị điện từ là một hàm:
A. Tuyến tính
B. Phi tuyến
C. Bất kỳ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 24:
Đối với cơ cấu từ điện, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay:
A. Giảm ½
B. Tăng gấp đôi
C. Tăng 4 lần
D. Giảm ¼
-
Câu 25:
Đối với cơ cấu điện từ, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay:
A. Giảm ½
B. Tăng gấp đôi
C. Tăng 4 lần
D. Giảm ¼