Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho lá Al nguyên chất vào dung dịch HCl.
(c) Cho lá Zn dư, nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là?
Suy nghĩ trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo saiĐáp án D
(a) Đúng, Fe bị ăn mòn điện hóa theo phản ứng: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
Tại catot (Cu): \(C{{u}^{2+}}+2e\to Cu\)
Tại anot (Fe): \(Fe\to F{{e}^{2+}}+2e\)
(b) Sai, Al bị ăn mòn hóa học theo phản rứng: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
(c) Đúng, Zn bị ăn mòn điện hóa theo phản ứng:
Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2
Zndư + FeCl2 → ZnCl2 + Fe
Tại catot (Fe): \(F{{e}^{2+}}+2e\to Fe\(
Tại anot (Zn): \(Zn\to Z{{n}^{2+}}+2e\)
(d) Sai, không xảy ra phản ứng.
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh