Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2018
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
-
Câu 1:
Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
-
Câu 2:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O.
(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
-
Câu 3:
Đốt cháy hoàn toàn x gam hiđrocacbon X thu được 3x gam CO2.Công thức phân tử của X là:
-
Câu 4:
Oxi hóa m gam metanal bằng O2 có xúc tác 1 thời gian thu được 1,4m gam hỗn hợp X gồm andehit và axit cacboxylic. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 10,8g Ag. Giá trị của m là
-
Câu 5:
Cho các chất sau: (1) NH3, (2) CH3NH2, (3) (CH3)2NH, (4) C6H5NH2, (5) (C6H5)2NH. Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là
-
Câu 6:
Chọn nhận xét sai
-
Câu 7:
Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3(CH2)2CH2OH là ?
-
Câu 8:
Cho hình vẽ dưới đây minh họa việc điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm.
Khí Y có thể là khí nào dưới đây?
-
Câu 9:
Chọn nhận xét sai:
-
Câu 10:
Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
-
Câu 11:
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dd bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
(e) Cho Chì kim loại vào dung dịch HCl .
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
-
Câu 12:
Cho các thuốc thử sau:
1. dung dịch H2SO4 loãng
2. CO2 và H2O
3. dung dịch BaCl2
4. dung dịch HCl
Số thuốc thử dùng để phân biệt được 4 chất rắn riêng biệt BaCO3,BaSO4, K2CO3, Na2SO4là
-
Câu 13:
Chọn nhận xét sai
-
Câu 14:
Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin?
-
Câu 15:
chọn nhận xét sai
-
Câu 16:
Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây:
-
Câu 17:
Cho 2 hợp chất hữu cơ X & Y có cùng công thức C3H7NO2. Khi phản ứng với dd NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z & T lần lượt là
-
Câu 18:
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6g ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là
-
Câu 19:
Chọn nhận xét đúng:
-
Câu 20:
Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
A
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
B
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng
Kết tủa Cu2O đỏ gạch
C
Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
Dung dịch xanh lam
D
Nước Brôm
Mất màu dung dịch Br2
E
Quỳ tím
Hóa xanh
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là
-
Câu 21:
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3 , CuCl2 , AlCl3 , FeSO4 , BaCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
-
Câu 22:
Chia 7,22g hổn hợp X (gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I : Tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 2,128 lit H2 (đkc)
- Phần II: Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư cho ra 1,792 lit NO (sản phẩm khử duy nhất, ở ĐKC).
Kim loại M và % m kim loại M trong hỗn hợp X là
-
Câu 23:
Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinylaxetat, phenol, glixerol, gly-gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là
-
Câu 24:
Cho 9,2g Natri kim loại vào 30g dung dịch HCl 36,5%. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là
-
Câu 25:
Cho 100 ml dung dịch α-amino axit nồng độ 1M tác dụng vừa đủ với 100 g dung dịch gồm NaOH 2% và KOH 2,8 % thu được 11,9g muối . Công thức của X là
-
Câu 26:
Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là
-
Câu 27:
Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dd HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là
-
Câu 28:
Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3/NH3 (to) , không xảy ra phản ứng tráng bạc
-
Câu 29:
Cho các phản ứng sau:
(a) C + H2O (hơi) →
(b) Si + dung dịch NaOH → …
(c) FeO + CO →….
(d) O3 + Ag → …
(e) Cu(NO3)2 →….
(f) KMnO4 →….
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
-
Câu 30:
Từ 81g tinh bột , bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam etanol với hiệu suất 80%. Oxi hóa hoàn toàn 0,1a gam etanol bằng phương pháp lên men giấm với hiệu suất H % thu được hỗn hợp X. Để trung hòa X cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M, giá trị của H là
-
Câu 31:
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đkc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2 , thu được khối lượng kết tủa là
-
Câu 32:
Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lit khí CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là
-
Câu 33:
Dãy ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là
-
Câu 34:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm: 9,4g K2O ; 26,1g Ba(NO3)2; 10g KHCO3 ; 8g NH4NO3 vào nước dư, rồi đun nhẹ . Sau khi kết thúc phản ứng lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch chứa khối lượng (gam) muối là
-
Câu 35:
Có một hỗn hợp X gồm C2H2,C3H6,C2H6 . Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là
-
Câu 36:
Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y [không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ] và 15g hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là
-
Câu 37:
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Vậy tỉ lệ a : b là
-
Câu 38:
Hỗn hợp M gồm Peptit X và pepit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn peptit X cũng như peptit Y được Glyxin và Valin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M chứa X,Y có tỷ lệ mol tương ứng là 1:3 cần dùng vừa đủ 22,176 lít khí O2. Sản phẩm cháy thu được gồm có N2, CO2 và H2O (biết các khí đo ở đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam. Khí thoát ra có thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là
-
Câu 39:
Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (biết rằng A có khả năng tác dụng với dung dịch brom tối đa theo tỉ lệ 1 : 2 ); Z là este được tạo bởi T và etylenglicol.
Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa T, Z cần dùng 11,2 lít khí O2 (ở đktc).
Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ 16 gam dung dịch Br2 .
Nếu đun nóng 13,12 gam E với 400 ml dung dịch KOH 0,5M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a mol muối A và b mol muối B (MA
B ). Tỉ lệ của a : b là -
Câu 40:
Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (đktc) sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T và 7,168 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với