Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử
Trường THPT Hoàng Diệu
-
Câu 1:
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 2:
Vì sao trật tự Ianta lại mang tính tích cực và tiến bộ hơn so với trật tự Véc-xai - Oasinhtơn?
-
Câu 3:
Nguyên nhân chính dẫn đến yêu cầu cần phải thành lập tổ chức Liên hợp quốc là gì?
-
Câu 4:
Quyết định đã cho nào của Liên hợp quốc đã có tác động trực tiếp đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi năm 1960?
-
Câu 5:
Sự tham gia của Liên Xô với tư cách là ủy viên thường trực có ý nghĩa như thế nào đối với tổ chức Liên hợp quốc?
-
Câu 6:
Văn bản nào của Liên Hợp Quốc là cơ sở pháp lý quốc tế mà Việt Nam có thể vận dụng trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo?
-
Câu 7:
Theo các em nên nhận thức như thế nào về sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
-
Câu 8:
Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đã để lại bài học quan trọng nhất cho Việt Nam trong quá trình xây dựng CNXH là gì?
-
Câu 9:
Đâu không phải là lý do khiến Nga chuyển từ chính sách định hướng Đại Tây Dương sang định hướng Âu- Á
-
Câu 10:
Quân bài chiến lược mà nước Nga sử dụng để đảm bảo vai trò lãnh đạo của mình trong cộng đồng SNG là gì?
-
Câu 11:
Hành động nào của Nga năm 2014 đã làm bùng phát căng thẳng giữa Nga với các nước phương Tây?
-
Câu 12:
Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc trong năm 1946-1949 là gì?
-
Câu 13:
Điểm giống nhau giữa quá trình cải tổ của Liên Xô (từ năm 1985) với cải cách mở của của Trung Quốc (từ năm 1978)
-
Câu 14:
Sự khác biệt nào giữa quá trình cải cách mở cửa của Trung Quốc so với Liên Xô đã dẫn tới khác biệt về kết quả của 2 cuộc cải cách
-
Câu 15:
Vì sao sự kiện Ních Xơn sang thăm Trung Quốc (2-1972) lại có tác động tiêu cực đến cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam?
-
Câu 16:
Bài học kinh nghiệm lớn nhất rút ra từ cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc và cải tổ của Liên Xô cho Việt Nam là gì
-
Câu 17:
Từ nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, các em hãy rút ra bài học quan trọng nhất có thể vận dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay?
-
Câu 18:
Nhân tố nào đã tác động đến việc các nước phương Tây dồn sức viện trợ cho Tây Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 19:
Đâu không phải là điểm tương đồng về nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ và Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 20:
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 21:
Vì sao nền kinh tế Mĩ và các nước Tây Âu lại đạt được sự tăng trưởng khá liên tục từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 22:
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống “Trên thế giới này không có đồng minh vĩnh viễn hay kẻ thù vĩnh viễn chỉ có…mới là vĩnh viễn” (Thủ tướng Anh Churchill)
-
Câu 23:
Đâu không phải là lý do khiến cho tình hình thế giới luôn tiềm ẩn những dấu hiệu bất ổn sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt?
-
Câu 24:
Xu thế chủ đạo của thế giới sau chiến tranh lạnh có tác động như thế nào đến hướng giải quyết của Việt Nam trong cuộc tranh chấp ở biển Đông?
-
Câu 25:
Trước những xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, theo các em chiến lược hàng đầu mà Việt Nam cần thực hiện trong thời gian tới là gì?
-
Câu 26:
Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh không đặt ra thách thức nào sau đây đối với công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay?
-
Câu 27:
Đâu không phải là lý do để khẳng định: toàn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
-
Câu 28:
Ý nào sau đây không phải là thách thức mà các nước đang phát triển phải đối mặt trước xu thế toàn cầu hóa trên thế thế giới?
-
Câu 29:
Theo các em cơ hội lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa đem lại cho Việt Nam là gì?
-
Câu 30:
Trong xu thế toàn cầu hóa, thời cơ chủ yếu của Việt Nam là
-
Câu 31:
Đứng trước xu thế toàn cầu hóa, theo các em Việt Nam không cần phải làm gì để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức trong thời gian tới?
-
Câu 32:
Theo Hội nghị Ianta, để nhanh chóng kết thúc nhanh chiến tranh, ba cường quốc đã thống nhất điều gì?
-
Câu 33:
Tại sao Liên Xô lại được khôi phục lại những quyền lợi đã mất của nước Nga trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 – 1905)?
-
Câu 34:
Vì sao gọi là “trật tự hai cực Ianta”?
-
Câu 35:
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 36:
Vai trò trọng yếu của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là
-
Câu 37:
Cơ quan nào của Liên hợp quốc đóng vai trò là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
-
Câu 38:
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào khoảng thời gian nào?
-
Câu 39:
Lần đầu tiên, Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong nhiệm kì nào?
-
Câu 40:
Đâu không phải là việc làm của Liên Hợp quốc để trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?