Đề thi THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử
Trường THPT Nguyễn Trãi
-
Câu 1:
Việt Nam có thể vận dụng nguyên tắc nào của Liên hợp quốc trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay?
-
Câu 2:
Câu nào sau đây sai khi nói về Đại hội đồng Liên hợp quốc
-
Câu 3:
Hội nghị nào đã đặt nền tảng cho sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc
-
Câu 4:
Cho các sự kiện sau:
(1) Hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ)
(2) Việt Nam trúng cử Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc với số phiếu gần tuyệt đối (192/193 phiếu)
(3) Hội nghị quốc tế tại Ianta (Liên Xô)
(4) Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian
-
Câu 5:
Cho các sự kiện sau:
1. Hội nghị quốc tế tại Ianta (Liên Xô).
2. Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
4. Hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ).
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian:
-
Câu 6:
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tác động như thế nào đến phong trào cách mạng thế giới?
-
Câu 7:
Thành tựu của Liên Xô và Đông Âu trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội có tác động như thế nào đến tham vọng của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 8:
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là do?
-
Câu 9:
Nguyên nhân nào là cơ bản nhất khiến cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?
-
Câu 10:
Đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô đã đạt được những thành tựu cơ bản gì thể hiện vai trò quan trọng của mình với Mĩ và Tây Âu?
-
Câu 11:
Đâu không phải lý do để khẳng định “từ những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra cho khu vực Đông Nam Á”?
-
Câu 12:
Tại sao nói từ những năm 90 của thế kỉ XX “mở ra một chương mới trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?
-
Câu 13:
Việc mở rộng thành viên của ASEAN diễn ra lâu dài và đầy trở ngại không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
-
Câu 14:
Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện khách quan thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995?
-
Câu 15:
Đâu không phải là những thách thức mà Việt Nam sẽ phải đối mặt khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN?
-
Câu 16:
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì?
-
Câu 17:
Từ sự phát triển thần kì của Nhật Bản, theo em Việt Nam nên ưu tiên đầu tư vào nhân tố trước tiên nào để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước?
-
Câu 18:
Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?
-
Câu 19:
Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông- Tây từ những năm 70 của thế kỉ XX?
-
Câu 20:
Việc thực hiện kế hoạch Mácsan đã gây ra những tác động như thế nào tới cục diện các nước Đông Âu và Tây Âu?
-
Câu 21:
Nguyên nhân chủ yếu nhất buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là
-
Câu 22:
Vì sao Liên Xô và Mỹ cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh vào năm 1989?
-
Câu 23:
Quan hệ quốc tế chưa bao giờ được mở rộng và đa dạng như nửa sau thế kỷ XX là do
-
Câu 24:
Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI”?
-
Câu 25:
Chiến tranh lạnh kết thúc đã dẫn tới sự thay đổi lớn nhất trong quan hệ quốc tế là gì?
-
Câu 26:
Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 27:
Yếu tố chủ quan quyết định đến thắng lợi trong phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới là
-
Câu 28:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liên tục sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 29:
Yếu tố nào sẽ tiếp tục tạo ra sự đột phá và chuyển biến trong cục diện thế giới hiện nay?
-
Câu 30:
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 31:
Nguyên nhân chính dẫn đến sự khác biệt trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc - dân chủ trong Luận cương chính trị (10-1930) với Cương lĩnh chính trị (1930) là gì?
-
Câu 32:
Vấn đề ruộng đất cho dân cày đã được khẳng định lần đầu tiên trong văn kiện nào của Đảng?
-
Câu 33:
Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương?
-
Câu 34:
Trong giai đoạn 1939 - 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930) qua chủ trương
-
Câu 35:
Phong trào cách mạng Việt Nam 1930 - 1931 để lại bài học kinh nghiệm gì cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?
-
Câu 36:
Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay, Đảng, chính phủ có thể vận dụng nguyên tắc đấu tranh ngoại giao nào từ thực tiễn lịch sử Việt Nam sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946?
-
Câu 37:
Bài học kinh nghiệm từ việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) được Đảng ta vận dụng như thế nào trong chính sách đối ngoại hiện nay?
-
Câu 38:
Phát biểu ý kiến của em về ý kiến sau đây: Việt Nam hoàn toàn bị động khi cuộc chiến tranh Việt - Pháp bùng nổ tháng 12-1946
-
Câu 39:
Đảng, chính phủ Việt Nam chủ trương phát động một cuộc kháng chiến toàn dân không xuất phát từ lý do nào sau đây?
-
Câu 40:
Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân pháp để cứu Tổ quốc.” Đoạn trích trên thể hiện tư tưởng nào của chủ tịch Hồ Chí Minh?