Đề thi THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử
Trường THPT Phạm Quang Thẩm
-
Câu 1:
Trong 3 năm từ năm 1918 đến năm 1920 là giai đoạn nước Nga Xô viết phải hoàn thành nhiệm vụ gì?
-
Câu 2:
Theo thỏa thuận của Hội nghị Pôtxđam, vĩ tuyến 38 trở thành ranh giới phân chia phạm vi chiếm đóng của quân Đồng minh ở
-
Câu 3:
Công cuộc cải tổ của Liên Xô kéo dài trong bao nhiêu năm?
-
Câu 4:
Hãy chỉ ra mục đích của Mĩ khi đề xướng thiết lập tổ chức Liên minh vì tiến bộ tháng 8 - 1961?
-
Câu 5:
Về sản xuất công nghiệp, vào những năm 80 Ấn Độ đứng hàng thứ mấy trên thế giới?
-
Câu 6:
Vì sao năm 1960 đi vào lịch sử các nước châu Phi với tên gọi là "năm châu Phi"?
-
Câu 7:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của các nước Mĩ Latinh là
-
Câu 8:
Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô được kí kết vào thời gian nào?
-
Câu 9:
Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?
-
Câu 10:
Tác động quan trọng nhất của việc chấm dứt chiến tranh lạnh so với tình hình thế giới là gì?
-
Câu 11:
Thách thức lớn nhất của thế giới trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI là gì ?
-
Câu 12:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Liên Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng "chiến tranh lạnh". Nguyên nhân là
-
Câu 13:
Tại sao nền sản xuất và thương mại của nước ta trong giai đoạn này lại kém phát triển?
-
Câu 14:
Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phải bao hàm những nhiệm vụ nào?
-
Câu 15:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh tình cảnh của nhân dân Việt Nam trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất ?
-
Câu 16:
Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân; cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên có điểm chung là
-
Câu 17:
Việt Nam Quốc dân Đảng lấy lực lượng nào làm chủ lực ?
-
Câu 18:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam nhằm
-
Câu 19:
Giai cấp công nhân Việt Nam chịu ba tầng áp bức bóc lột của
-
Câu 20:
Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đi từ lập trường một người yêu nước chuyển sang lập trường một người cộng sản là
-
Câu 21:
Cuộc biểu tình tiêu biểu của nông dân diễn ra vào năm 1930 là
-
Câu 22:
Trong giai đoạn 1930 - 1931, các cuộc đấu tranh đánh dấu bước ngoặt của phong trào, thể hiện tình đoàn kết cách mạng với nhân dân lao động thế giới diễn ra vào thời điểm nào sau đây?
-
Câu 23:
Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa ở nước ta là
-
Câu 24:
Yếu tố nào là nguyên nhân khách quan làm nên thành công của cách mạng tháng Tám?
-
Câu 25:
Trong cao trào cách mạng 1930 - 1931, từ tháng 2 đến tháng 4 năm 1930, phong trào nổ ra mạnh nhất ở đâu?
-
Câu 26:
Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 -1931 vì
-
Câu 27:
“Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng không đòi được”. Đoạn văn trên được Nguyễn Ái Quốc trình bày lúc nào?
-
Câu 28:
Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta phải đối mặt với những khó khăn nào?
-
Câu 29:
Trong cuộc chiến đấu ở các đô thị, ở thành phố nào ta kìm chân địch trong thời gian lâu nhất?
-
Câu 30:
Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến chống Pháp biểu hiện ở điểm nào?
-
Câu 31:
Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới, Pháp có âm mưu gì mới?
-
Câu 32:
Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã mở ra cao trào "tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt" trên khắp miền Nam?
-
Câu 33:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng miền Bắc là
-
Câu 34:
Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng hẳn ném bom, bắn phá miền Bắc?
-
Câu 35:
Từ sau năm 1960 đến trước năm 1969, cách mạng miền Nam dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
-
Câu 36:
Hình thức đấu tranh chống "Chiến tranh đặc biệt" được Bộ chính trị đề ra là
-
Câu 37:
"Ngày xưa các vua Hùng đã có công dựng nước, ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước... " Bác Hồ phát biểu câu này ở đâu? Vào thời gian nào?
-
Câu 38:
Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của hai Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương và Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam ?
-
Câu 39:
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ vào năm 1963 là gì?
-
Câu 40:
Mục tiêu ba chương trình kinh tế: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, được đề ra trong Đại hội nào của Đảng?