Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử
Trường THPT Chi Lăng
-
Câu 1:
Vì sao nước Anh là nước tiến hành cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới?
-
Câu 2:
Nhận xét nào sau đây đúng về ý nghĩa của phong trào công nhân châu Âu nửa đầu thế kỉ XIX?
-
Câu 3:
Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc là
-
Câu 4:
Tính chất của các cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến Việt Nam diễn ra trong suốt các thế kỉ XVI-XVIII là
-
Câu 5:
Tại sao Đức, Ý, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vĕn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình?
-
Câu 6:
Điểm khác biệt lớn nhất giữa phong trào Ngǜ Tứ (1919) với Cách mạng Tân Hợi (1911) là gì?
-
Câu 7:
Yếu tố nào chi phối làm cho Nhật Bản mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt?
-
Câu 8:
Chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều Nguyễn thực chất là
-
Câu 9:
Lực lượng đông đảo và hăng hái nhất trong phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là
-
Câu 10:
Yếu tố nào quyết định nhất để khuynh hướng dân chủ tư sản được du nhập, trở thành khuynh hướng chủ đạo của phong trào yêu nước Việt Nam trong NĂM đầu thế kỉ XX?
-
Câu 11:
Điểm khác biệt cĕn bản giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ XIX là ở
-
Câu 12:
Trong cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho các đạo quân tấn công vào các địa điểm nào?
-
Câu 13:
Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian.
1. Hội nghị Pốtxđam tổ chức tại Đức;
2. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc;
3. Hội nghị Ianta được triệu tập;
4. Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Xan Phranxixcô.
-
Câu 14:
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ NĂM 1991 đến NĂM 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở
-
Câu 15:
Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là
-
Câu 16:
Sau NĂM 1945, nhiều nước Đông Nam Á vẫn phải tiếp tục cuộc đấu tranh để giành và bảo vệ độc lập vì
-
Câu 17:
Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, châu Âu đã
-
Câu 18:
Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 19:
Điểm khác nhau cĕn bản giữa cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là mọi phát minh kỹ thuật đều.
-
Câu 20:
Điểm chung thể hiện mặt tiến bộ giữa Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1789) của nước Pháp là gì?
-
Câu 21:
Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở châu Âu cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX là gì?
-
Câu 22:
Góp phần thực hiện việc kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, thúc đẩy nhanh sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là ý nghĩa các
-
Câu 23:
Cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng là
-
Câu 24:
Hai xu hướng cứu nước trong phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX, tuy không đối lập nhau, bài xích nhau vì
-
Câu 25:
Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lƿnh chính trị đầu tiên do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, đó là
-
Câu 26:
Đâu không phải là thành công mà phong trào dân chủ 1936-1939 đạt được?
-
Câu 27:
Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật - Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong
-
Câu 28:
Tính chất điển hình của Cách mạng tháng Tám NĂM 1945 ở Việt Nam là
-
Câu 29:
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng về vai trò của Mặt trận Việt Minh từ khi thành lập đến Cách mạng tháng Tám NĂM 1945?
-
Câu 30:
So với Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1939) thì Hội nghị 5/1941 hoàn chỉnh hơn ở điểm nào về cách thức giành chính quyền?
-
Câu 31:
Khẩu hiệu nào dưới đây được nêu ra trong chiến dịch Biên giới thu đông NĂM 1950?
-
Câu 32:
Vì sao Hiệp ước Hoa – Pháp được kí kết (2/1946)?
-
Câu 33:
Cho các dữ liệu sau:
1. Bầu cử Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
2. Thông qua Chính phủ liên hiệp kháng chiến.
3. Thông qua bản Hiến pháp đầu tiên.
Sắp xếp thời gian những biện pháp của Đảng Cộng và Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng chính quyền cách mạng sau ngày 2/9/1945.
-
Câu 34:
Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng trong những NĂM 1946 – 1954 mang tính chất gì?
-
Câu 35:
Sau khi quân Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam, chính quyền Sài Gòn đã có hành động như thế nào ở miền Nam?
-
Câu 36:
Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta chuyển sang giai đoạn như thế nào sau chiến dịch Tây Nguyên giành thắng lợi?
-
Câu 37:
Điểm giống nhau về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường là
-
Câu 38:
Nhận xét đầy đủ về Nghị quyết lần thứ 15 của Đảng (1/1959) là
-
Câu 39:
Khó khăn lớn nhất của nước ta sau NĂM 1975 là gì?
-
Câu 40:
Nội dung nào dưới đây giải thích không đúng về ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976)?