Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử
Trường THPT Nguyễn Trung Trực
-
Câu 1:
Điểm chung thể hiện mặt tiến bộ giữa Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1789) của nước Pháp là gì?
-
Câu 2:
Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở châu Âu cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX là gì?
-
Câu 3:
Nhà Nguyễn đặt quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây như thế nào?
-
Câu 4:
Thay đổi lớn nhất trong cải cách hành chính dưới thời Minh Mạng là
-
Câu 5:
Mâu thuẫn dân tộc cơ bản nhất trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
-
Câu 6:
Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì
-
Câu 7:
Sự kiện lịch sử thế giới nào đã tác động mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
-
Câu 8:
Nội dung nào không phải là lí do khiến Pháp chiếm Gia Định?
-
Câu 9:
Cuộc khởi nghĩa vǜ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
-
Câu 10:
Sau khi hoàn thành cơ bản xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã làm điều gì?
-
Câu 11:
Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng có ý nghĩa gì?
-
Câu 12:
Theo nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 thành Vƿnh Long sẽ được trả lại cho triều đình Huế khi
-
Câu 13:
Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo ngày nay, Việt Nam cân và qu"8" để nguyên tắc nào của Liên hợp quốc?
-
Câu 14:
Nhận xét nào dưới đây là đúng về hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
-
Câu 15:
Ý nào không đúng nguyên nhân khiến Liên Xô trở thành chỗ dựa cho phong trào hòa bình và cách mạng thế giới?
-
Câu 16:
Xác định mốc thời gian tan rã của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
-
Câu 17:
Việc thực dân Anh đưa ra phương án Macbátơn đã chứng tỏ
-
Câu 18:
Nguyên nhân chính dẫn đến Chiến tranh lạnh đó là sự đối lập về
-
Câu 19:
Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
-
Câu 20:
Tại sao trong giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ?
-
Câu 21:
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
-
Câu 22:
Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại hoàn toàn ngọn cờ cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tự sản ở Việt Nam trong những NĂM 20-30 của thế kỉ XX?
-
Câu 23:
Các nhà xuất bản Nam Đồng thư xã, Cường học thư xã, Quan hải tùng thư là của
-
Câu 24:
Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, có sự tham gia của
-
Câu 25:
Khi phát xít Nhật xâm lược Đông Dương (1940), thực dân Pháp đã hành động gì?
-
Câu 26:
Quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Việt Nam gắn liền với những phong trào cách mạng nào?
-
Câu 27:
Thực chất của phong trào Đông Dương Đại hội trong thời kì 1936-1939 là
-
Câu 28:
Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận
-
Câu 29:
Âm mưu chung của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với nước ta sau Cách mạng tháng Tám NĂM 1945 là gì?
-
Câu 30:
Sự kiện nào sau đây là nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chủ trương từ hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp sang hòa hoãn với Pháp để đuổi Tưởng?
-
Câu 31:
Trọng tâm của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinh là
-
Câu 32:
Việc Mĩ đồng ý với Pháp thực hiện kế hoạch Rove (5/1949) là mở đầu cho
-
Câu 33:
Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã dựa trên cơ sở nào để đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam?
-
Câu 34:
Đường lối thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, độc đáo của Đảng ta ngay sau Hiệp định Giơnevơ được kí kết là
-
Câu 35:
Ý nghĩa quan trọng nhất của việc thực hiện kế hoạch 5 NĂM lần thứ nhất (1961-1965) của nhân dân miền Bắc là gì?
-
Câu 36:
Điểm khác biệt lớn nhất của chiến dịch Hồ Chí Minh NĂM 1975 so với chiến dịch Điện Biên Phủ NĂM 1954 là
-
Câu 37:
Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Phước Long đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ là gì?
-
Câu 38:
Âm mưu thâm độc của Mỹ trong việc “dùng Người Việt đánh người Việt”, “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” nhằm
-
Câu 39:
Vì sao Việt Nam phải tiến hành đổi mới?
-
Câu 40:
Tính chất nền kinh tế Việt Nam trong thời kì Đổi mới là gì?