Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử
Trường THPT Nguyễn Siêu
-
Câu 1:
Sau cách mạng tháng Hai, nước Nga đã xác lập thể chế nào?
-
Câu 2:
Vì sao Mĩ không thể xác lập trật tự thế giới "đơn cực"?
-
Câu 3:
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu?
-
Câu 4:
Đại hội lần thứ XIII của Đảng cộng sản Trung Quốc họp vào khoảng thời gian nào?
-
Câu 5:
Hai miền Nam Bắc Triều Tiên được phân đôi bởi vĩ tuyến bao nhiêu?
-
Câu 6:
Quan hệ giữa ASEAN với 3 nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979 là:
-
Câu 7:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của các nước Mĩ Latinh là
-
Câu 8:
Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới vào khoảng thời gian nào?
-
Câu 9:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ là
-
Câu 10:
Sự tồn tại của các quốc gia nào đã trở thành nguy cơ đe dọa vị trí của Mĩ trong quan hệ quốc tế những năm sau chiến tranh?
-
Câu 11:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Liên Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng "chiến tranh lạnh". Nguyên nhân là
-
Câu 12:
Sự kiện nào sau đây đã làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới?
-
Câu 13:
Nguyên nhân chủ quan cơ bản nào khiến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?
-
Câu 14:
Lãnh đạo và lực lượng tham gia chính của phong trào Yên Thế là những tầng lớp nào?
-
Câu 15:
Phong trào của công nhân nhà máy sàng Kế Bào diễn ra vào thời gian nào?
-
Câu 16:
Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân; cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên có điểm chung là
-
Câu 17:
Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập tổ chức nào?
-
Câu 18:
Trong những năm 1919-1929, Pháp đã thực hiện chính sách chủ yếu nào dưới đây ở Việt Nam?
-
Câu 19:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào được coi là lực lượng to lớn của cách mạng ?
-
Câu 20:
Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong giai đoạn 1919 - 1925 là gì?
-
Câu 21:
"Đả đảo đế quốc", "Đả đảo phong kiến" là hai khẩu hiệu của thời kì cách mạng nào ở Việt Nam trong giai đoạn 1930 - 1945?
-
Câu 22:
Lực lượng tham gia vào phong trào dân chủ 1936 -1939 là
-
Câu 23:
Hội nghị nào của Đảng lần đầu tiên đưa ra vấn đề tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất?
-
Câu 24:
Giai đoạn khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) của cách mạng nước ta còn được gọi là
-
Câu 25:
Ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì, khẩu hiệu "Phá kho thóc, giải quyết nạn đói" được Đảng ta đề ra trong
-
Câu 26:
Tháng 9 - 1939, sự kiện nào trên thế giới đã diễn ra?
-
Câu 27:
Tác dụng to lớn nhất mà chiến thắng của lực lượng Đồng minh trong cuộc đấu tranh chống phát xít đã đem lại cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta là
-
Câu 28:
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, quân đội các nước Đồng minh nào đã có mặt trên lãnh thổ nước ta?
-
Câu 29:
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có một quyết định được đánh giá là sáng suốt, kịp thời và mang đến thắng lợi cho quân ta. Quyết định đó là
-
Câu 30:
Mĩ đe dọa ném bom nguyên tử xuống Điện Biên Phủ sau sự kiện nào?
-
Câu 31:
Ý nào không phải là tác dụng của việc ta ký Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 với Pháp?
-
Câu 32:
Điểm khác nhau cơ bản giữa Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) với Hiệp định Giơnevơ ?
-
Câu 33:
Mỹ mở cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966 nhằm hai hướng chiến lược chính là:
-
Câu 34:
Trong cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ 2 năm 1966 - 1967, Mỹ tập trung vào khu vực nào?
-
Câu 35:
Yếu tố nào là quan trọng nhất khiến Chiến tranh cục bộ ác liệt hơn so với Chiến tranh đặc biệt?
-
Câu 36:
Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào đã buộc Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari?
-
Câu 37:
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân vào năm 1968, ta chủ trương mở một cuộc "tổng công kích, tổng khởi nghĩa " trên toàn miền Nam?
-
Câu 38:
Chiến thắng nào ở miền Nam đã chứng minh khả năng nhân dân miền Nam thắng Mĩ trong Chiến tranh đặc biệt?
-
Câu 39:
Mối quan hệ của cách mạng 2 miền Nam Bắc sau khi Hiệp định Giơnevơ được kí kết là
-
Câu 40:
Một trong những đặc điểm cơ bản của kinh tế miền Nam sau giải phóng là