Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2018
Trường THPT Chuyên Đại học Vinh lần 2
-
Câu 1:
Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất
-
Câu 2:
Hóa chất nào sau đây được dùng để làm mềm mẫu nước cứng chứa các ion Mg2+, HCO3-, Cl- và SO42-
-
Câu 3:
Kim loại nhẹ nhất là
-
Câu 4:
Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong bình kín, không có không khí, sản phẩm thu được gồm một chất
-
Câu 5:
Trường hợp nào sau đây có sự chuyển dung dịch từ màu da cam sang màu vàng
-
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
a) Fe phản ứng được với dung dịch FeCl3 dư
b) Fe phản ứng được với dung dịch CuCl2 dư
c) Fe phản ứng được với dung dịch PbCl2 dư
d) Fe phản ứng được với dung dịch FeCl2 dư
Những phát biếu sai
-
Câu 7:
Cho 10g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24l khí. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là
-
Câu 8:
Khí nào sau đây có thể gây ra hiện tượng mưa axit
-
Câu 9:
Sản phẩm của phản ứng thủy phân este metyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng là
-
Câu 10:
Trong các polime sau: tơ axetat, tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon 6,6 , tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
-
Câu 11:
Chất nào sau đây thuộc loại a –amino axit
-
Câu 12:
Nhóm chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường axit
-
Câu 13:
Khẳng định không đúng
-
Câu 14:
Cho 6 dung dịch riêng biệt: AgNO3, HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3 có lẫn H2SO4 HCl có lẫn CuSO4, Fe(NO3)3 lẫn AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
-
Câu 15:
Cho 6 dung dịch riêng biệt: AgNO3, HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3 có lẫn H2SO4 HCl có lẫn CuSO4, Fe(NO3)3 lẫn AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
-
Câu 16:
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 500ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 500ml dung dịch X và 5,04l khí H2. Dung dịch X có pH bằng
-
Câu 17:
Thực hiện các thí nghiệm sau
1) Cho Mg vào dung dịch H2SO4 loãng
2) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng
3) Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
4) Cho Al(OH)3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
5) Cho BaCl2 vào dung dịch H2SO4 đặc , nóng
6) Cho Al(OH)3 vào dung dịch H2SO
Thực hiện các thí nghiệm sau
1) Cho Mg vào dung dịch H2SO4 loãng
2) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng
3) Cho FeSO4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
4) Cho Al(OH)3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
5) Cho BaCl2 vào dung dịch H2SO4 đặc , nóng
6) Cho Al(OH)3 vào dung dịch H2SO
Ở nhiệt độ thường, CaCO3 tan dần trong nước có hòa tan
-
Câu 20:
Ở nhiệt độ thường, CaCO3 tan dần trong nước có hòa tan
-
Câu 21:
Phương trình hóa học nào sai
-
Câu 22:
Phương trình hóa học nào sai
-
Câu 23:
Este có mùi chuối chín là
-
Câu 24:
Este có mùi chuối chín là
-
Câu 25:
Cho 36g glucozơ lên men với hiệu suất 80% toàn bộ lượng CO2 thu được sục vào dung dịch Cu(OH)2 dư thu được kết quả có khối lượng là
-
Câu 26:
Tiến hành đồng trừng ngưng axit 6-aminohexanoic và axit 7-aminoheptanoic được tơ poliamit X. Đốt cháy hoàn toàn 48,7g X với O2 vừa đủ, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư, còn lại 4,48l khí. Tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong X là
-
Câu 27:
Tiến hành đồng trừng ngưng axit 6-aminohexanoic và axit 7-aminoheptanoic được tơ poliamit X. Đốt cháy hoàn toàn 48,7g X với O2 vừa đủ, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư, còn lại 4,48l khí. Tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong X là
-
Câu 28:
Thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học
-
Câu 29:
Thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học
-
Câu 30:
Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân
-
Câu 31:
Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân
-
Câu 32:
Cho 0,1 mol chất X (công thức C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nóng thu được hợp chất làm xanh quỳ ẩm và dung dịch Y . Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là
-
Câu 33:
Cho 0,1 mol chất X (công thức C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nóng thu được hợp chất làm xanh quỳ ẩm và dung dịch Y . Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là
-
Câu 34:
Điện phân dung dịch chứa 7,45g KCl và 28,2 g Cu(NO3)2 với điện cực trơ đến khi khối lượng dung dịch giảm 10,75g thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân chứa các ion
-
Câu 35:
Điện phân dung dịch chứa 7,45g KCl và 28,2 g Cu(NO3)2 với điện cực trơ đến khi khối lượng dung dịch giảm 10,75g thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân chứa các ion
-
Câu 36:
Cho 100ml dung dịch HCl 0,9M vào 4g hỗn hợp gồm CaCO3 và KHCO3. Sau khi phản ứng kết thúc cho toàn bộ khí thu được lội vào 50ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là
-
Câu 37:
Cho 100ml dung dịch HCl 0,9M vào 4g hỗn hợp gồm CaCO3 và KHCO3. Sau khi phản ứng kết thúc cho toàn bộ khí thu được lội vào 50ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là
-
Câu 38:
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp m gam Al và 4,56g Cr2O3 thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl loãng, nóng, dư th được 2,016l H2. Nếu toàn bộ X phản ứng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thì số mol NaOH phản ứng là
-
Câu 39:
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp m gam Al và 4,56g Cr2O3 thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl loãng, nóng, dư th được 2,016l H2. Nếu toàn bộ X phản ứng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thì số mol NaOH phản ứng là
-
Câu 40:
Cho dãy các chất: Al, Cl2, NaOH, Na2S, Cu, HCl, NH3, NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là