Đề thi thử THPT QG môn Vật lý năm 2019
Trường THPT Đặng Thúc Hứa- Nghệ An lần 2
-
Câu 1:
Tốc độ truyền sóng cơ trong môi trường phụ thuộc vào
-
Câu 2:
Hạt tải điện trong chất bán dẫn là
-
Câu 3:
Một mạch dao động lí tưởng gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6H. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
-
Câu 4:
Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 m. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014Hz; f2 = 5,0.1013Hz; f3 = 6,5.1013Hz; f4 = 6,0.1014Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với
-
Câu 5:
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng K là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
-
Câu 6:
Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân \({}_6^{12}C\) lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Cho 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân \({}_6^{12}C\) là
-
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây sai? Sóng điện từ và sóng cơ
-
Câu 8:
Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a=1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D =1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân là L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là
-
Câu 9:
Phản ứng phân hạch
-
Câu 10:
Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng
-
Câu 11:
Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 12:
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
-
Câu 13:
Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có
-
Câu 14:
Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 15:
Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
-
Câu 16:
Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng
-
Câu 17:
Tia tử ngoại
-
Câu 18:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách hai khe là a = 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 3m. Người ta dùng một nguồn phát hai ánh sáng đơn sắc: màu tím có bước sóng l1 = 0,4mm và màu vàng có bước sóng l2 = 0,6mm. Bề rộng vùng giao thoa là 1cm. Số vân sáng quan sát được là:
-
Câu 19:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là 1,14 mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm có
-
Câu 20:
Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu cam, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
-
Câu 21:
Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là:
-
Câu 22:
Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là
-
Câu 23:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là
-
Câu 24:
Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
-
Câu 25:
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là
-
Câu 26:
Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
-
Câu 27:
Chất phóng xạ iốt I53131 có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là:
-
Câu 28:
Tia hồng ngoại
-
Câu 29:
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
-
Câu 30:
Sóng điện từ
-
Câu 31:
Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75 μm , λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
-
Câu 32:
So với hạt nhân \({}_{20}^{40}\)Ca, hạt nhân \({}_{27}^{56}\)Co có nhiều hơn
-
Câu 33:
Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lục. Tia có bước sóng nhỏ nhất là
-
Câu 34:
Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa trên màn là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 (cùng một phía so với vân trung tâm) là
-
Câu 35:
Khi ta bấm vào một phím của cái điều khiển ti vi từ xa (remote) thì lúc đó quá trình nào sau đây không xảy ra ở remote?
-
Câu 36:
Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
-
Câu 37:
Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 38:
Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì
-
Câu 39:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng (Young), khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2 mm. Giá trị của λ bằng
-
Câu 40:
Điện trường xoáy là điện trường