Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử
Trường THPT Nguyễn Thông
-
Câu 1:
Hội nghị Ianta (1945) có sự tham gia của các nước nào?
-
Câu 2:
Hội nghị Ianta được triệu tập thời điểm nào của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
-
Câu 3:
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc năm 2017 là người nước nào?
-
Câu 4:
Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào?
-
Câu 5:
Hội nghị Ianta (1945) tham gia của các nước nào?
-
Câu 6:
Hội nghị Ianta được triệu tập vào thời điểm nào của cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 – 1945)?
-
Câu 7:
Sự khác biệt số lượng các quốc gia tham dự hội nghị Ianta (1945) so với hội nghị Véc-xai, Oasinhtơn (1919-1922) chứng tỏ điều gì?
-
Câu 8:
Nội dung sau đây không phải là điểm khác nhau giữa trật tự Véc-xai - Oasinhtơn so với trật tự Ianta?
-
Câu 9:
Quyết định nào của hội nghị Ianta (2-1945) đã có tác động tiêu cực phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á?
-
Câu 10:
Có đúng hay không nếu cho rằng : “Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công một phần là nhờ quyết định của hội nghị Ianta (2-1945)”?
-
Câu 11:
Nhận xét nào đúng khi đánh giá về sự phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc ở khu vực châu Âu?
-
Câu 12:
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của nhân dân Xô Viết thực hiện trong hoàn cảnh gì?
-
Câu 13:
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) nhân dân Xô Viết thực hiện mục đích gì?
-
Câu 14:
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của Liên Xô được tiến hành trong bao lâu?
-
Câu 15:
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) được Liên Xô tiến hành đã hoàn thành trước bao lâu?
-
Câu 16:
Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) đã chứng tỏ?
-
Câu 17:
Năm 1949, Khoa học - kĩ thuật Liên Xô có bước phát triển nhanh chóng được đánh dấu bằng sự kiện nào?
-
Câu 18:
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 1995 rơi vào tình trạng
-
Câu 19:
Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào?
-
Câu 20:
Thể chế chính trị của Liên Bang Nga từ năm 1993 trở đi là
-
Câu 21:
Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?
-
Câu 22:
Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga trở thành
-
Câu 23:
Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên Bang Nga trở thành “quốc gia kế tục Liên Xô”. Điều này đồng nghĩa với
-
Câu 24:
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của nhân dân Xô Viết thực hiện trong hoàn cảnh nào?
-
Câu 25:
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) nhân dân Xô Viết thực hiện nhằm mục đích
-
Câu 26:
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của Liên Xô được tiến hành trong thời gian bao lâu?
-
Câu 27:
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) được Liên Xô tiến hành đã hoàn thành trước thời hạn bao lâu?
-
Câu 28:
Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) đã
-
Câu 29:
Những thành tựu Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tác động như thế nào đến tham vọng của Mĩ?
-
Câu 30:
Sự chống phá của các thế lực thù địch có tác động như thế nào đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
-
Câu 31:
Vì sao việc thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp lại là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu?
-
Câu 32:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
-
Câu 33:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu trong đầu thập niên 90 (thế kỉ XX)?
-
Câu 34:
Khu vực Đông Bắc Á bao gồm các quốc gia nào?
-
Câu 35:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình các nước Đông Bắc Á như thế nào?
-
Câu 36:
Những sự kiện thể hiện sự biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 37:
Các quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là “con rồng” kinh tế châu Á?
-
Câu 38:
Quốc gia và vùng lãnh thổ nào dưới đây không được mệnh danh là “con rồng” kinh tế của châu Á?
-
Câu 39:
Cuộc nội chiến (1946-1949) ở Trung Quốc trải qua mấy giai đoạn?
-
Câu 40:
Cuộc nội chiến (1946-1949) ở Trung Quốc diễn ra giữa