Đề thi thử THPT QG môn Lịch Sử năm 2019
Trường THPT Yên Lạc lần 4
-
Câu 1:
Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân miền Nam những ngày đầu sau hiệp định Giơnevơ là
-
Câu 2:
Mối quan hệ của cách mạng 2 miền Nam Bắc (1954- 1975) là
-
Câu 3:
Bình định miền Nam trong vòng 18 tháng là nội dung của kế hoạch.
-
Câu 4:
Trong thời kì 1954 - 1975, phong trào nào đánh dấu bước chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang tiến công?
-
Câu 5:
Phương pháp đấu tranh chủ yếu trong cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
-
Câu 6:
Tác động tích cực của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất mà thực dân Pháp tiến hành ở Việt Nam là?
-
Câu 7:
Bản chất của chính sách Mới của tổng thống Ru-dơ-ven là:
-
Câu 8:
Nền kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới từ
-
Câu 9:
Hội nghị 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là do
-
Câu 10:
Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng sản ra đời năm 1930 đến nay là
-
Câu 11:
Nhân tố cơ bản dẫn đến sự thay đổi sâu sắc lực lượng giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là:
-
Câu 12:
Chiến dịch Biên Giới 1950 thể hiện cách đánh nào của ta?
-
Câu 13:
Cuộc đấu tranh của tư sản, tiểu tư sản Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XX chịu ảnh hưởng của tư tưởng nào dưới đây?
-
Câu 14:
Nội dung nào dưới đây thuộc về chủ trương của ta trong Đông - Xuân 1953 - 1954?
-
Câu 15:
Nhận xét nào dưới đây không đúng về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919-1925?
-
Câu 16:
Hậu cứ trong “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam là gì?
-
Câu 17:
Yếu tố chủ quan tác động đến sự xuất hiện khuynh hướng dân tộc dân chủ trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là:
-
Câu 18:
Từ năm 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
-
Câu 19:
Chiến thắng quân sự nào chứng tỏ chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản?
-
Câu 20:
Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
-
Câu 21:
Trong kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp, các chiến dịch của quân và dân ta đều nhằm
-
Câu 22:
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi và kế hoạch Rơ – ve có điểm chung cơ bản là:
-
Câu 23:
Trong Cao trào kháng Nhật cứu nước, khẩu hiệu nào đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân?
-
Câu 24:
Yếu tố nào sau đây quyết định đến sự phát triển của phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La tinh?
-
Câu 25:
Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mĩ không thể thiết lập trật tự thế giới một cực?
-
Câu 26:
Sự kiện được xem như sự khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô của Mĩ là
-
Câu 27:
Giai cấp tư sản Việt Nam vừa mới ra đời đã:
-
Câu 28:
Một trong những nguyên tắc hoạt động cơ bản của tổ chức ASEAN là
-
Câu 29:
Mục đích của chính sách dồn dân lập ấp chiến lược trong “Chiến tranh đặc biệt” là để
-
Câu 30:
Hiệp định Giơ-ne-vơ qui định vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời. Điều này có nghĩa: Vĩ tuyến 17 là
-
Câu 31:
Hai nhà nước ra đời trên bán đảo Triều Tiên bị chi phối bởi yếu tố nào dưới đây?
-
Câu 32:
Câu thơ “Chống gậy lên non xem trận địa/Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây” gắn liền với
-
Câu 33:
Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp mở rộng ngành công nghiệp chế biến ở Việt Nam?
-
Câu 34:
Để đủ sức lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản, Đảng Bôn- sê- vích đã quyết định chuyển cuộc cách mạng tháng Mười Nga sang hình thức đấu tranh nào?
-
Câu 35:
Khó khăn nào đe dọa trực tiếp đến nền độc lập của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
-
Câu 36:
Những nguyên nhân cơ bản nào giúp ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành độc lập sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 37:
Sự xuất hiện của 2 xu hướng bạo động và cải cách ở Việt nam đầu thế kỉ XX chứng tỏ các sĩ phu
-
Câu 38:
Nhiệm vụ bao trùm mà Đảng và Chính phủ ta phải thực hiện sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công là gì?
-
Câu 39:
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX là:
-
Câu 40:
Mục đích của đế quốc Pháp – Mĩ khi kí “hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” (12/1950) là gì?