Đề thi thử THPT QG môn Lịch Sử năm 2018
Trường THPT Nguyễn Trãi Thanh Hóa
-
Câu 1:
Mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Nhật Bản nửa đầu thế kỷ XIX là:
-
Câu 2:
Yêu cầu của lịch sử Nhật Bản đặt ra trước năm 1868 là:
-
Câu 3:
Đỉnh cao của cao trào Cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ là:
-
Câu 4:
Các nước phương Tây hoàn thành quá trình xâm lược và phân chia khu vực ảnh hưởng ở Đông Nam Á vào khoảng thời gian:
-
Câu 5:
Mục đích chính của chính sách “cái gậy lớn” và “ngoại giao đồng đô la” của Mĩ đối với khu vực Mĩ la tinh là:
-
Câu 6:
Duyên cớ dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ là:
-
Câu 7:
Tính chất của Cách mạng tháng Hai – 1917 ở Nga là
-
Câu 8:
Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga là:
-
Câu 9:
Ý nào sau đây không phải là nội dung của chính sách kinh tế mới:
-
Câu 10:
Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là:
-
Câu 11:
Kết quả lớn nhất của phong trào Cách mạng thế giới giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là:
-
Câu 12:
Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam trước năm 1858 là
-
Câu 13:
Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây là:
-
Câu 14:
Sự kiện đánh dấu Thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam là:
-
Câu 15:
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX là:
-
Câu 16:
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp đã tạo cho nền kinh tế Việt Nam có nét mới là:
-
Câu 17:
Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50, 60, nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX?
-
Câu 18:
Thời gian thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á
-
Câu 19:
Quốc gia giành độc lập sớm nhất ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai
-
Câu 20:
Giai đoạn đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ latinh:
-
Câu 21:
Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật Chiến tranh thế giới thứ hai:
-
Câu 22:
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
-
Câu 23:
Để đẩy nhanh sự phát triển, Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào?
-
Câu 24:
Vấn đề nào không nằm trong quyết đinh của Hội nghị Ian ta (2-1945)?
-
Câu 25:
Trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở nào?
-
Câu 26:
Duy trì hòa bình và an ninh thế giới là nhiệm vụ chính của:
-
Câu 27:
Để thích nghi với xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải:
-
Câu 28:
Bước vào thế kỷ XXI, xu thế chung của thế giới hiện nay là:
-
Câu 29:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, về đối ngoại Liên Xô đã thực hiện chính sách với mục tiêu gì?
-
Câu 30:
Mục tiêu của công cuộc cải cách, mở cửa mà Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra từ tháng 12-1978 là:
-
Câu 31:
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp được triển khai ở Đông Dương trong khoảng thời gian nào?
-
Câu 32:
Mục đích chủ yếu của thực dân Pháp khi tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương là gì?
-
Câu 33:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam triệt để nhất?
-
Câu 34:
Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là:
-
Câu 35:
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặc vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm dứt
-
Câu 36:
Điểm giống nhau cơ bản giữa “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên (02-1930) với “Luận cương chính trị” (10-1930).
-
Câu 37:
Hai khẩu hiệu chính mà Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-11931 là:
-
Câu 38:
Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?
-
Câu 39:
Kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936-1939 là
-
Câu 40:
Lực lượng tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939 chủ yếu là