Đề thi thử THPT QG môn Lịch Sử năm 2018
Trường THPT Quảng Xương Thanh Hóa
-
Câu 1:
Biểu hiện nào dưới đây không phải là đặc điểm của phong trào công nhân Việt Nam những năm 1926-1927?
-
Câu 2:
Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền ở Việt Nam khi
-
Câu 3:
Điểm khác biệt về nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) so với Liên Hợp Quốc là
-
Câu 4:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất yếu tố nào thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?
-
Câu 5:
Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam bùng nổ mạnh mẽ vào những năm cuối của thế kỉ XIX là do
-
Câu 6:
Sự kiện nào dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới nửa đầu thế kỉ XX?
-
Câu 7:
Giai đoạn khởi nghĩa từng phần ở Việt Nam bắt đầu từ sau sự kiện
-
Câu 8:
Tại đại hội lần I của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đoàn đại biểu Bắc Kì đã đề nghị
-
Câu 9:
Việc Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương không phản ánh điều gì?
-
Câu 10:
Chính sách nào không phải của chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh?
-
Câu 11:
Phan Châu Trinh xác định điều kiện tiên quyết để giành độc lập là
-
Câu 12:
Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Á, Hội nghị Ianta đã quyết định cho
-
Câu 13:
Tuyên ngôn Độc lập khẳng định trên thực tế nhân dân ta giành chính quyền từ
-
Câu 14:
“Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc sáng tạo là cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo”. Sự sáng tạo đó thể hiện ở việc Cương lĩnh xác định
-
Câu 15:
Mục tiêu của Việt Nam Quốc dân Đảng là
-
Câu 16:
“Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh …” đó là nhận định của chủ tịch Hồ Chí Minh về thắng lợi của
-
Câu 17:
Biến đổi quan trọng của Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 18:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã nhanh chóng chuyển sang
-
Câu 19:
Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
-
Câu 20:
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son chứng tỏ
-
Câu 21:
Trong Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), điều khoản nào chúng tỏ Đảng và Chính phủ ta bước đầu giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành các quyền dân tộc cơ bản?
-
Câu 22:
Để tạo cơ sở pháp lí cho chính quyền cách mạng, Chính phủ lâm thời tiến hành
-
Câu 23:
Điểm khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật với Mĩ là
-
Câu 24:
Biểu hiện chứng tỏ “chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới…” là
-
Câu 25:
Kế hoạch nào của Pháp đã đưa cuộc chiến tranh Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc kháng chiến của ta trở nên phức tạp, khó khăn?
-
Câu 26:
Yếu tố nào làm thay đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 27:
Chiến dịch biên giới thu - đông năm 1950 đã mở ra
-
Câu 28:
Tính chất của cách mạng tháng Tám năm 1945 là
-
Câu 29:
Đầu thế kỉ XX nước ta đã xuất hiện những lực lượng xã hội mới là do
-
Câu 30:
Phong trào quần chúng có mục tiêu, hình thức đấu tranh mới mẻ ở nước ta và rất hiếm có ở một nước thuộc địa là phong trào
-
Câu 31:
Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai, chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc?
-
Câu 32:
Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á vẫn phải tiếp tục cuộc đấu tranh để giành và bảo vệ độc lập vì
-
Câu 33:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5/1941 nêu khẩu hiệu
-
Câu 34:
Sự kiện nào làm thay đổi tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 35:
Yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến sự phát triển kinh tế của các nước trên thế giới vào đầu thập niên 70 (thế kỉ XX) là
-
Câu 36:
Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới từ khi
-
Câu 37:
Nét độc đáo của tình hình chính trị ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là
-
Câu 38:
Đặc điểm nào không thuộc khởi nghĩa Hương Khê
-
Câu 39:
Văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận đầy đủ quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam là
-
Câu 40:
Điều kiện quyết định để ba nước Việt Nam, Lào, Inđônêxia giành được độc lập năm 1945 là