Đề thi thử THPT QG môn GDCD năm 2018
Trường THPT Bình Tân
-
Câu 1:
Pháp luật mang đặc trưng nào dưới đây?
-
Câu 2:
Cơ quan, tổ chức duy nhất nào có quyền ban hành và đảm bảo thực hiện pháp luật?
-
Câu 3:
Luật nào là luật cơ bản của Nhà nước?
-
Câu 4:
Tại sao nói pháp luật mang bản chất giai cấp?
-
Câu 5:
Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ đâu?
-
Câu 6:
Không có pháp luật, xã hội sẽ không?
-
Câu 7:
Xã hội Việt Nam đã trải qua các chế độ xã hội nào dưới đây?
-
Câu 8:
Văn bản nào dưới đây không mang tính pháp luật?
-
Câu 9:
Trong các quy tắc dưới đây, quy tắc nào là quy phạm pháp luật?
-
Câu 10:
Người nào tuy có điểu kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì:
-
Câu 11:
Em hãy cho biết, Hiến pháp nước ta được sửa đổi mới nhất vào năm nào?
-
Câu 12:
Trong các hành vi sau thì hành vi nào là không vi phạm pháp luật?
-
Câu 13:
Trong các điều luật sau, điều luật nào không thể hiện quan niệm, chuẩn mực đạo đức trong đó?
-
Câu 14:
Chị H và anh N yêu nhau được 3 năm và hai người tính chuyện kết hôn. Nhưng bố chị H lại có xích mích với gia đình nhà anh N từ lâu nên rất ghét và không muốn gả con cái cho anh N mà lại muốn gả cho anh B. Không những thế, bố chị N còn tuyên bố sẽ cản trở đến cùng nếu chị H không nghe lời bố. Như vậy bố chị N đã vi phạm quyền gì?
-
Câu 15:
Thế giới lựa chọn ngày nào là ngày “phòng chống HIV/AIDS?
-
Câu 16:
Pháp luật không điều chỉnh quan hệ xã hội nào dưới đây?
-
Câu 17:
Vi phạm hình sự là:
-
Câu 18:
Bà An có đi chùa thắp hương và mang theo rất nhiều vàng mã. Sau khi thắp hương xong bà mang vàng mã đi đốt. Do chỗ đốt vàng mã đang rất đông người và chờ thì rất lâu mà bà lại đang vội. Bà mang ra góc sân chùa và đốt. Bà An làm như vậy là vi phạm:
-
Câu 19:
Pháp lệnh do cơ quan nào ban hành?
-
Câu 20:
Điều 34, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 khẳng định: “cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con”. Điều này phù hợp với:
-
Câu 21:
Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện bản chất của ai?
-
Câu 22:
Anh Nam vô tình giết người rồi sợ hãi và bỏ trốn. Khi bỏ trốn được 14 giờ anh đã suy nghĩ kỹ và ra tự thú. Nhờ hành vi tự thú của mình mà anh đã được giảm án tù giam. Điều này thể hiện:
-
Câu 23:
“Đầu thú” và “Tự thú” là hai hành vi?
-
Câu 24:
Luật Đất đai quy định về việc cưỡng chế đất dành cho những hộ gia đình không chịu giao đất cho Nhà nước để thực hiện các mục tiêu chung của xã hội. Quy định này thể hiện đặc trưng gì của pháp luật?
-
Câu 25:
Luật Hôn nhân và gia đình quy định về độ tuổi kết hôn: “nam đủ từ 20 tuổi trở lên và nữ đủ từ 18 tuổi trở lên” thì mới được kết hôn. Vì quy định này mà anh Tơ Nú dân tộc H mong đã phải chờ đến khi đủ 20 tuổi mới dám cưới vợ. Điều này thể hiện đặc trưng gì của pháp luật?
-
Câu 26:
Khi pháp luật có nội dung lạc hậu, không phản ánh đúng các quan hệ kinh tế hiện hành thì nó sẽ tác động tiêu cực, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội; điểu này thể hiện:
-
Câu 27:
Anh H là quan chức cấp cao trong Nhà nước, anh đã vi phạm tội danh cố ý giết người để bịt đẩu mối. Đứng trước pháp luật anh đã không khai nhận hành vi phạm tội của mình. Tuy nhiên, khi nhân chứng, vật chứng đầy đủ Tòa án đã không khoan nhượng và xử anh rất nặng. Anh đã đưa ra lý do bản thân là một quan chức cấp cao và có nhiều đóng góp để nghị Tòa án giảm tội, nhưng không được Tòa chấp thuận. Điều này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
-
Câu 28:
Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm:
-
Câu 29:
Trong lớp học, An là một học sinh hiền lành và chăm chỉ. Tuy thành tích học tập chưa cao nhưng bạn luôn cố gắng và hết mình vì bạn bè. Trong một lần xảy ra sự cố, Công an vào Trường và lục túi của An đã phát hiện có ma túy. Lúc này, An biết mình bị vu oan và thực sự sợ hãi. Nhưng An vẫn rất bình tĩnh, hợp tác với các chú Công an và tố cáo hành vi buôn bán của một nhóm học sinh trong trường giúp các chú Công an triệt phá được cả đường giây. Thông qua điều này, An đã vận dụng vai trò nào của pháp luật?
-
Câu 30:
Ông Việt tổ chức buôn bán ma túy, theo em ông sẽ chịu hình thức pháp luật nào sau đây?
-
Câu 31:
Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là:
-
Câu 32:
Ngày pháp luật Việt Nam là ngày nào?
-
Câu 33:
Hiến pháp đẩu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời vào năm nào?
-
Câu 34:
Tính đến thời điểm này, pháp luật Việt Nam đã công nhận hôn nhân đồng giới hay chưa?
-
Câu 35:
Tại sao Nhà nước lại cần phải có pháp luật?
-
Câu 36:
Xác định mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế:
-
Câu 37:
Anh A lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị B đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng ngang qua đường làm anh A bị thương (giám định là 10%). Theo em, trong trường hợp này chị B sẽ bị xử phạt như thế nào?
-
Câu 38:
Quy tắc đạo đức nào dưới đây được ghi nhận thành Quy phạm pháp luật?
-
Câu 39:
Hai thanh niên có hành vi đua xe, lạng lách, đánh võng và bị Cảnh sát giao thông bắt được, theo em hai thanh niên phải chịu hình thức pháp lý nào dưới đây?
-
Câu 40:
Pháp luật Việt Nam quy định người bao nhiêu tuổi trở lên thì phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm do mình gây ra?