Đề thi thử THPT QG môn Lịch Sử năm 2018
Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình lần 2
-
Câu 1:
Điểm khác biệt lớn nhất giữa phong trào nông dân Yên Thế với phong trào Cần Vương là:
-
Câu 2:
Yếu tố khách quan tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong những năm 1936-1939 là:
-
Câu 3:
Thách thức lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa hiện nay đã đặt ra cho Việt Nam là gì?
-
Câu 4:
Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có mối quan hệ với nhau như thế nào?
-
Câu 5:
Từ sau cuộc tấn công Gia Định (2-1859), thực dân Pháp buộc phải chuyển sang thực hiện kế hoạch:
-
Câu 6:
Điểm chung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Henxiki (1975) là:
-
Câu 7:
Sự kiện nào được gọi là bước ngoặt trong phong trào cách mạng 1930 – 1931?
-
Câu 8:
Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa cách mạng dựa trên cơ sở:
-
Câu 9:
Trong cuộc chạy đua thôn tính phương Đông, thực dân Pháp đã lợi dụng việc làm nào để chuẩn bị tiến hành xâm lược Việt Nam?
-
Câu 10:
Kẻ thù nào dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai?
-
Câu 11:
So với cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản, cải cách Rama V (thế kỉ XIX) ở Xiêm chú trọng nhất lĩnh vực:
-
Câu 12:
Từ nguyên nhân bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), bài học quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn cuộc chiến tranh là:
-
Câu 13:
Các cuộc chiến tranh được ví như “ngọn gió thần” thổi vào nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
-
Câu 14:
Cho bảng dữ liệu sau:
I (Thời gian)
II (Sự kiện)
1) Năm 1923
a) Tiếng bom Sa Diện (Quảng Châu)
2) Năm 1924
b) Cuộc bãi công công nhân xưởng đóng tàu Ba Son tại cảng Sài Gòn
3) Năm 1925
c) Thành lập Đảng Lập Hiến
4) Năm 1926
d) Lễ truy điệu, để tang Phan Châu Trinh
Hãy chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa thời gian ở cột (I) với sự kiện ở cột (II) cho phù hợp
-
Câu 15:
Điểm thống nhất trong tư tưởng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là:
-
Câu 16:
Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất được rút ra từ sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2 – 1930) cho cách mạng Việt Nam là:
-
Câu 17:
Cho các dữ kiện sau:
1. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh.
2. Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu cảng.
3. Đức tấn công Liên Xô.
4. Hội nghị Ianta.
Hãy chọn đáp án đúng để sắp xếp các dữ liệu trên theo trình tự thời gian:
-
Câu 18:
Nội dung nào trong quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945) về Nhật Bản đã ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Liên bang Nga hiện nay?
-
Câu 19:
Từ phong trào dân chủ 1936 – 1939, bài học nào còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay?
-
Câu 20:
Nét tương đồng về hình thức đấu tranh của cách mạng Cuba năm 1959 so với cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là:
-
Câu 21:
Ý dưới đây không phải là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
-
Câu 22:
Trong quá trình triển khai chiến lược toàn cầu, Mĩ đã thu được một số kết quả, ngoại trừ việc:
-
Câu 23:
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương có điểm gì tương đồng với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914)?
-
Câu 24:
Trong bối cảnh thế giới phân chia thành hai cực, hai phe, nguyên tắc hoạt động được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của Liên hợp quốc là:
-
Câu 25:
Từ giữa năm 1931, phong trào cách mạng Việt Nam tiếp diễn như thế nào?
-
Câu 26:
Từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay, cuộc cách mạng nào giữ vị trí then chốt đối với sự phát triển của thế giới?
-
Câu 27:
Khác với cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 diễn ra theo hình thái:
-
Câu 28:
Phong trào vô sản hóa (1928) của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã thực hiện tốt vai trò nào?
-
Câu 29:
Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc đã đặt nền tảng đầu tiên cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới?
-
Câu 30:
Lực lượng vũ trang ba thứ quân được sử dụng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) gồm:
-
Câu 31:
Mặt trận nào có vai trò chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
-
Câu 32:
Cho các dư liệu sau:
1. Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
2. Quân Nhật vượt biên giới Việt – Trung, tiến vào miền Bắc Việt Nam.
3. Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương.
Hãy sắp xếp các dữ kiện trên cho đúng với trình tự thời gian:
-
Câu 33:
Kế hoạch quân sự mới của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ sau khi Pháp đánh mất quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ là:
-
Câu 34:
Chiến thuật của quân ta trong chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) là gì?
-
Câu 35:
Mục tiêu cốt lõi của công cuộc cải cách giáo dục năm 1950 ở Việt Nam là gì?
-
Câu 36:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918), khuynh hướng cách mạng vô sản từng bước thắng thế trong phong trào cách mạng Việt Nam vì:
-
Câu 37:
Nhân tố quyết định nhất đối với thắng lợi của quân dân Việt Nam trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là:
-
Câu 38:
Cho dữ liệu sau: “Cuộc …(1) đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc …(2) lớn nhất thế giới” (Trích SGK Lịch sử 12 NXBGD 2008,tr.34).
Hãy chọn đáp án đúng nhất để hoàn thiện phần còn thiếu trong đoạn dữ liệu trên.
-
Câu 39:
Tinh thần yêu chuộng hòa bình trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được Đảng ta phát huy như thế nào trong cuộc đấu ranh bảo vệ chủ quyền trên biển đảo hiện nay?
-
Câu 40:
Cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương diễn ra gay gắt và phức tạp là do: