Đề thi thử THPT QG môn Lịch Sử năm 2018
Trường THPT Lý Tự Trọng Nam Định
-
Câu 1:
Giữa thế kỷ XIX, Việt Nam là
-
Câu 2:
Không chiếm được Đà Nằng, thực dân Pháp tiến đánh
-
Câu 3:
Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi hạ chiếu cần Vương khi đang ở
-
Câu 4:
Thực dân Anh chia Ấn Độ thành 2 quốc gia dựa:
-
Câu 5:
Liên Xô khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ 2 trong điều kiện:
-
Câu 6:
Hậu quả nặng nề, nghiêm trong nhất mang lại cho thế giới suốt thời gian chiến tranh lạnh là
-
Câu 7:
Từ để chỉ phong trào đấu tranh giải phóng dân dộc ở các nước Mỹ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:
-
Câu 8:
Sau chiến tranh lạnh, âm mưu của Mĩ là:
-
Câu 9:
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại
-
Câu 10:
Nhân vật không có mặt tại Hội nghị Ianta là
-
Câu 11:
Sau 20 năm thực hiện đường lối cải cách, đất nước Trung Quốc đã đạt được những thành tựu là:
-
Câu 12:
Gọi là cách mạng khoa học công nghệ vì
-
Câu 13:
Nhân dân ta đã chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược như thế nào vào cuối năm 1858?
-
Câu 14:
Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất (12/1873) và lần thứ 2 (5/1883) đều là chiến công của
-
Câu 15:
Thành công lớn nhất của Mĩ trong chính sách đối ngoại từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
-
Câu 16:
Năm 1960 gọi là “Năm châu Phi” vì
-
Câu 17:
Các nước thành viên đầu tiên của liên minh châu Âu (EU):
-
Câu 18:
Lĩnh vực đi đầu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô là
-
Câu 19:
Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, nhân dân Campuchia đã tiến hành nhiệm vụ
-
Câu 20:
Giai đoạn kinh tế Nhật Bản phát triển thần kỳ vào
-
Câu 21:
Từ tháng 1 đến tháng 10 năm 1860, cục diện trên chiến trường Nam Kỳ có đặc điểm
-
Câu 22:
Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học công nghệ là
-
Câu 23:
Nội dung không phải là quyết định quan trọng của hội nghị Ianta
-
Câu 24:
Địa bàn hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê
-
Câu 25:
Điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:
-
Câu 26:
Nguyên nhân không dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
-
Câu 27:
Mục tiêu của chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ 2 là
-
Câu 28:
Đầu năm 1945, khi Chiến tranh thế giới thứ 2 đi vào giai đoạn kết thức, những vấn đề cấp bách nào đã đặt ra trước các nước Đồng Minh là:
-
Câu 29:
Lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê là
-
Câu 30:
Điểm khác nhau về mục đích trong việc sản xuất vũ khí nguyên tử của Liên Xô và Mĩ
-
Câu 31:
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đuợc thành lập bởi 5 quốc gia vào:
-
Câu 32:
Biến đổi quan trọng nhất sau chiến tranh thế giới thứ 2 của các nước Đông Nam Á là:
-
Câu 33:
Từ năm 1946 đến năm 1949, ở Trung Quốc diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng là
-
Câu 34:
Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (l 1/1888), phong trào Cần Vương
-
Câu 35:
Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa là:
-
Câu 36:
Sau khi giành được độc lập, Ấn Độ thực hiện đường lối đối ngoại
-
Câu 37:
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của ai?
-
Câu 38:
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay
-
Câu 39:
Nguyên nhân chủ yếu nhất buộc Mĩ và Liên Xô phải tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” là
-
Câu 40:
Các nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là: