Đề thi thử THPT QG môn Lịch Sử năm 2018
Trường THPT Yên Lạc Vĩnh Phúc
-
Câu 1:
Thành công của Mĩ trong chính sách đối ngoại sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
-
Câu 2:
Ý nghĩa bao quát về tích cực nhất của khối EU là gì?
-
Câu 3:
Từ năm 1954 đến năm 1970, Chính phủ Campuchia thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
-
Câu 4:
Nước nào được mệnh danh là “người khổng lồ về kinh tế, nhưng là chú lùn về chính trị”
-
Câu 5:
Sự kiện khởi đầu cho chiến tranh lạnh là
-
Câu 6:
Tổ chức “tiền thân” của Đảng Cộng sản Việt Nam là
-
Câu 7:
Tại sao cho rằng cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8-1925) là một mốc quan trọng trên con đường phát triển của phong trào công nhân Việt Nam?
-
Câu 8:
Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi với sự kiện nào?
-
Câu 9:
Đồng tiền EURO chính thức được sử dụng ở nhiều nước EU thay cho đồng bản tệ vào năm?
-
Câu 10:
Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai
-
Câu 11:
Hãy nêu những mâu thuẩn của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
-
Câu 12:
Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobatton” chia cắt đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ:
-
Câu 13:
Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 – 1950 là:
-
Câu 14:
Cho các sự kiện:
(1) Nhà nước Cộng hòa Liên ban Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức ra đời
(2) Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Âu xây dựng bộ máy nhà nước dân chủ nhân dân
(3) Liên Xô và Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế SEV
(4) Mĩ đề ra kế hoạc Mác-san nhằm giúp đỡ các nước Tây Âu
Hãy sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian hình thành hai hệ thống xã hội đối lập: Tây Âu TBCN và Đông Âu XHCN.
-
Câu 15:
Nội dung nào của lịch sử thế giới hiện đại 1945 – 2000 được xem là nhân tố chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX?
-
Câu 16:
Điểm khác nhau căn bản giữa các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ngày nay so với các cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX là
-
Câu 17:
Cho biết đặc điểm của phong trào công nhân Việt Nam giai đoạn 1919 đến trước tháng 8-1925?
-
Câu 18:
Thực dân Pháp chính thức nổ sung xâm lược nước ta vào thời gian nào?
-
Câu 19:
Nguyên nhân khách quan quan trọng nhất dẫn đến nền kinh tế Tây Âu nhanh chóng phục hồi sau chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 20:
Đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX, tình huống nổi bật ở khu vực Đông Nam Á là gì?
-
Câu 21:
Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị sụp đổ đó là
-
Câu 22:
Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “Thời kì đầu sau khi giành được độc lập, năm nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Philippin và Thái Lan đã tiến hành …, với mục tiêu nhanh chóng …, xây dựng nên kinh tế tự chủ”.
-
Câu 23:
Quan hệ quốc tế bắt đầu chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại trong thời gian nào?
-
Câu 24:
Kết cục nằm ngoài mong muốn của các nước đế quốc khi gây ra Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
-
Câu 25:
Đến đầu thế kỉ XX, nước nào ở Đông Nam Á vẫn giữa được nền độc lập (tuy bị lệ thuộc vào nước ngoài về nhiều mặt):
-
Câu 26:
Đặc điểm riêng của chủ nghĩa đế quốc Nhật là:
-
Câu 27:
Ảnh hưởng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đã phân hóa các giai cấp trong xã hội Việt Nam như sau:
-
Câu 28:
Cách mạng tháng Mười Nga là cuộc cách mạng:
-
Câu 29:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã gây ra những hậu quả tiêu cực đến đời sống con người
-
Câu 30:
Ý nào được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới
-
Câu 31:
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ bắt đầu từ ngành nào?
-
Câu 32:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, nhằm độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đã
-
Câu 33:
Trật tự thế giới mới được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 34:
Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt yêu nước sống ở Pháp tới hội nghị Vécsai (18-6-1919) bản yêu sách đòi
-
Câu 35:
Bốn “con rồng” kinh tế châu Á bao gồm
-
Câu 36:
Đảng Cộng sản đã khẳng định được vai trò lãnh đạo của cách mạng ở quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây
-
Câu 37:
Ý nào không phản ánh đúng vai trò của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên?
-
Câu 38:
Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh là
-
Câu 39:
Ngày 15-8-1945, nhân cơ hội Nhật đầu hàng đồng minh, các nước ở Đông Nam Á đã đứng lên giành độc lập là
-
Câu 40:
Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ XNCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là