Đề thi thử THPT QG môn Lịch Sử năm 2019
Trường THPT Đoàn Thượng Hải Dương lần 1
-
Câu 1:
Nhận định "Nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta", được Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra trong bối cảnh
-
Câu 2:
Kế hoạch quân sự nào của Pháp đã chứng tỏ Mỹ bắt đầu "dính líu" và "can thiệp" vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương?
-
Câu 3:
Điểm khác nhau cơ bản giữa khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần vương là
-
Câu 4:
Nhà lãnh đạo đi đầu trong cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ Apácthai ở Nam Phi là
-
Câu 5:
Luận cương chính trị của Đảng được thông qua tại
-
Câu 6:
Sau đợt 1 của chiến dịch Điện Biên Phủ (13 - 17/3/1954), thực dân Pháp rơi vào tình trạng như thế nào?
-
Câu 7:
Yếu tố chủ quan quyết định đến thắng lợi trong phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới là
-
Câu 8:
Thời cơ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam xuất hiện từ khi
-
Câu 9:
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là sự kết hợp của những yếu tố nào?
-
Câu 10:
Cho đoạn dữ liệu sau:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã đề ra nhiệm vụ chiến lược cả cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền. Đại hội nêu rõ: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò………đối với sự phát triển cách mạng của cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có vai trò …………….đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Cách mạng hai miền có ………..,gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.
Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống.
-
Câu 11:
Nhiệm vụ cách mạng được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là
-
Câu 12:
Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào dân tộc dân chủ trước năm 1930?
-
Câu 13:
Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nền kinh tế Mĩ, Nhật, Tây Âu bị suy thoái từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX?
-
Câu 14:
Đâu là công thức tổng quát về chiến lược "Chiến tranh cục bộ" mà đế quốc Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam?
-
Câu 15:
Chỗ dựa của "chiến tranh đặc biệt" mà Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là
-
Câu 16:
Nội dung nào sau đây giải thích không đúng về quá trình khởi nghĩa giành chính quyền trong tổng khởi nghĩa tháng Tám?
-
Câu 17:
Trong phong trào diệt "giặc đói" sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, biện pháp quan trọng là
-
Câu 18:
Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
-
Câu 19:
Ý nào không phản ánh hậu quả do cuộc Chiến tranh lạnh để lại ?
-
Câu 20:
Mục tiêu chính của thực dân Pháp khi thực hiên kế hoạch Nava là
-
Câu 21:
Sự kiện nào sau đây được nhận định "mãi mãi đi vào lịch sử Việt Nam là một trong những ngày hội lớn nhất, vẻ vang nhất của lịch sử dân tộc"?
-
Câu 22:
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định vì
-
Câu 23:
Sự kiện nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn?
-
Câu 24:
Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do
-
Câu 25:
Nội dung nào của Hội nghị Pốtxđam (Đức - tháng 7/1945) đã gây khó khăn cho cách mạng Đông Dương?
-
Câu 26:
Hiệp định Gionevo năm 1954 về Đông Dương quy định ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm
-
Câu 27:
Điểm giống nhau cơ bản trong con đuờng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là
-
Câu 28:
Chiến thắng được coi là "Ấp Bắc" đối với quân Mỹ, mở đầu cho cao trào "tìm Mỹ mà đánh,lùng Ngụy mà diệt" trên khắp miền Nam là:
-
Câu 29:
Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành căn bản quá trính xâm lược Việt Nam?
-
Câu 30:
"Đại hội kháng chiến thắng lợi " là nhận định dành cho
-
Câu 31:
Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác?
-
Câu 32:
5 nước sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1967 là:
-
Câu 33:
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được xem là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam vì đã
-
Câu 34:
Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai( 1939- 1945) và chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918) đều có điểm giống nhau cơ bản là
-
Câu 35:
Ý nghĩa to lớn của phong trào "Đồng khởi" (1959 -1960) là:
-
Câu 36:
Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do
-
Câu 37:
Những câu thơ sau của Tố Hữu nói đến sự kiện lịch sử nào?
"Thủa anh chưa ra đời
Trái đất còn nức nở
Nhân loại chưa thành người
Đêm ngàn năm man rợ.
… Từ khi anh đứng dậy
Trái đất bắt đầu cười..."?
-
Câu 38:
Từ những năm 60 - 70 của thế kỉ XX, 5 nước sáng lập tổ chức ASEAN phải chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo là do
-
Câu 39:
Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 là
-
Câu 40:
Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất (1965 - 1968), Mỹ không nhằm thực hiện âm mưu