Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Lịch Sử năm 2020
Trường THPT Đội Cấn
-
Câu 1:
Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
-
Câu 2:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giữa các nước Tây Âu và Nhật Bản có điểm gì khác biệt trong quan hệ với Mĩ?
-
Câu 3:
Thách thức lớn nhất đối với Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá là
-
Câu 4:
Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
-
Câu 5:
Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 6:
Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc và Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga giống nhau cơ bản là về
-
Câu 7:
Trong cải cách Minh Trị (1868) lĩnh vực nào được xem như là chìa khóa cho công cuộc hiện đại hóa ở Nhật Bản?
-
Câu 8:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới thay đổi to lớn và sâu sắc chủ yếu là do
-
Câu 9:
Dưới tác động to lớn của cách mạng khoa học - kĩ thuật, xu hướng phát triển chung của các nước tư bản nửa sau thế kỉ XX là
-
Câu 10:
Năm 1945, quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập sớm nhất?
-
Câu 11:
Sự kiện nào đánh dấu chiến sự chấm dứt ở châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
-
Câu 12:
Những nước nào gia nhập ASEAN năm 1997?
-
Câu 13:
Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, Campuchia bước vào giai đoạn
-
Câu 14:
Điểm giống nhau của năm nước sáng lập ASEAN trong quá trình thực hiện chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo là
-
Câu 15:
Tính đến năm 1999, Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với những vùng lãnh thổ nào?
-
Câu 16:
Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia, hầu hết các nước đều tập trung vào phát triển lĩnh vực nào?
-
Câu 17:
Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm trong phong trào Cần Vương?
-
Câu 18:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới diễn ra đầu tiên ở khu vực nào?
-
Câu 19:
Sự ra đời của “học thuyết Phucưđa” được coi như là mốc đánh dấu
-
Câu 20:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ do giai cấp nào lãnh đạo?
-
Câu 21:
So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì?
-
Câu 22:
Cơ sở để Mĩ triển khai "Chiến lược toàn cầu" với tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 23:
Vì sao cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai thuộc nội dung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc?
-
Câu 24:
Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương (năm1945) là:
-
Câu 25:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta, vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?
-
Câu 26:
Đầu năm 1945, vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra trước các cường quốc Đồng minh là
-
Câu 27:
Chủ trương thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam của Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng trực tiếp từ
-
Câu 28:
Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nước nào theo đuổi chính sách đối ngoại “định hướng Đại Tây Dương”?
-
Câu 29:
Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu bằng sự kiện nào?
-
Câu 30:
Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây?
-
Câu 31:
Thành tựu quan trọng nhất Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
-
Câu 32:
Cơ hội tiêu diệt giặc sau chiến thắng Cầu Giấy (21 - 12 - 1873) của quân dân ta bị bỏ lỡ vì
-
Câu 33:
Nội dung nào là ý nghĩa quốc tế của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?
-
Câu 34:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) diễn ra đầu tiên ở nước nào?
-
Câu 35:
Nội dung nào không phải là nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN?
-
Câu 36:
Có mấy nhận định đúng trong các nhận định sau:
- Mĩ giữ vai trò quyết định trong khối SEV.
- Năm 1945, ba nước giành được độc lập ở Đông Nam Á là: Việt Nam, Lào, Campuchia.
- Cu Ba được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”.
- Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang.
-
Câu 37:
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe
-
Câu 38:
Bài học kinh nghiệm chủ yếu rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
-
Câu 39:
Đến đầu thập kỉ 70, nước nào là cường quốc công nghiệp đứng thứ tư trong thế giới tư bản?
-
Câu 40:
Nhóm năm nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội vào thời gian nào?