Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học
Trường THPT Nguyễn Du
-
Câu 1:
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
-
Câu 2:
Trong thành phần của hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố nào?
-
Câu 3:
Chất có tính bazơ là
-
Câu 4:
Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong số các kim loại?
-
Câu 5:
Chất thuộc loại đisaccarit là
-
Câu 6:
Chất nào sau đây là este?
-
Câu 7:
Poli(vinyl clorua) có công thức thu gọn là
-
Câu 8:
Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
-
Câu 9:
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại
-
Câu 10:
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ là tính
-
Câu 11:
Kim loại nào sau đây vừa tan được trong dung dịch HCl vừa tan được trong dung dịch NaOH?
-
Câu 12:
Quặng manhetit có thành phần chính là
-
Câu 13:
Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm?
-
Câu 14:
Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Người ta thường dùng chất nào sau đây để loại bỏ các khí đó?
-
Câu 15:
Cho các chất sau: metylamin, etyl axetat , glixin, glucozơ. Số chất có chứa nguyên tố nitơ là
-
Câu 16:
Trường hợp nào sau đây các ion có thể tồn tại đồng thời trong cùng dung dich ?
-
Câu 17:
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
-
Câu 18:
Chất X là chất không màu, không làm đổi màu quỳ tím, tham gia phản ứng tráng gương, tác dụng được với dung dịch NaOH. CTCT của X là
-
Câu 19:
Nhận xét nào sau đây đúng?
-
Câu 20:
Nhận xét nào sai về glucozơ ?
-
Câu 21:
Cho các chất sau: metylamin, điphenylamin, đimetylamin, anilin, etylamin, glixin. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
-
Câu 22:
Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là
-
Câu 23:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3. (2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
(3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
-
Câu 24:
Cho các phát biểu sau:
1. Trong dung dịch, ion Fe2+ không oxi hóa được Cu nhưng Fe thì khử được ion Cu2+.
2. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
3. Trong hợp kim thép, hàm lượng cacbon từ 2 – 5% về khối lượng .
4. Hòa tan Mg vào dung dịch muối FeCl3 dư , kết thúc phản ứng có muối FeCl2.
5. Sắt tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội tạo muối sắt (III) và các sản phẩm khử của nitơ.
Số phát biểu đúng là
-
Câu 25:
Cho các phát biểu sau:
(1) Phenol tham gia phản ứng thế nguyên tử H trong vòng benzen dễ hơn benzen.
(2) Stiren có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.
(3) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol , etylen glicol.
(4) Ở nhiệt độ thường, phenol phản ứng được với nước brom tạo kết tủa trắng.
(5) Hợp chất aminoaxit phản ứng được với dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
-
Câu 26:
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần:
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.
- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là
-
Câu 27:
Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (trong đó số mol M lớn hơn số mol Al). Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch HCl thu được 0,05
25 mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,9375g chất rắn. Biết M có hóa trị II trong muối tạo thành, nhận xét nào sau đây đúng
-
Câu 28:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2, thu được 4,032 lít khí CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z(MY>MZ). Các thể tích khí đều ở điều kiện chuẩn. Tỉ lệ a:b là
-
Câu 29:
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin thu được m1 gam hỗn hợp Y gồm các đipeptit mạch hở. Nếu đun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tetrapeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y thu đuợc 0,76 mol H2O; nếu đốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thì thu được 1,37 mol H2O. Giá trị của m là
-
Câu 30:
Cho hỗn hợp Z gồm 2 chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O và MX < MY) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol một ancol đơn chức và 2 muối của hai axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy 20,56 gam Z cần 1,26 mol O2 thu được CO2 và 0,84 mol H2O. Phần trăm số mol của X trong Z là
-
Câu 31:
Cặp chất nào sau đây không phản ứng với nhau?
-
Câu 32:
Dung dịch Glyxin phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
-
Câu 33:
Polivinylclorua được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
-
Câu 34:
Cho các chất sau: etylamin, valin, metylamoni clorua, etylaxetat, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là
-
Câu 35:
Phản ứng đặc trưng của este là
-
Câu 36:
Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
-
Câu 37:
Oxit nào sau đây là oxit axit?
-
Câu 38:
Công thức quặng boxit
-
Câu 39:
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X là
-
Câu 40:
Nguyên nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là do khí: