Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học
Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn
-
Câu 1:
Tìm Z thõa mãn sơ đồ dưới CH2=CH2 → X → Y (+ X, H2SO4)→ Z?
-
Câu 2:
Số este C5H10O2 phản ứng tráng bạc?
-
Câu 3:
Lấy 5,3 gam hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được mấy gam hỗn hợp este (%H = 80%).
-
Câu 4:
Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là
-
Câu 5:
Công thức phân tử của tristearin là
-
Câu 6:
Cho 178 gam tristearin vào dung dịch KOH, thu được mbao nhiêu gam kali stearat.
-
Câu 7:
Xác định thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp?
-
Câu 8:
Phản ứng điều chế xà phòng?
-
Câu 9:
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp oxit gồm: CO, Fe2O3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn còn lại:
-
Câu 10:
Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
-
Câu 11:
Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
-
Câu 12:
Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
-
Câu 13:
Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag không thay đổi thì dùng chất nào sau đây?
-
Câu 14:
Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3 , MgO, Fe3O4 , CuO nung nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
-
Câu 15:
Có 4 muối: NaCl, CaCl2, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Dùng phương pháp thủy luyện có thể điều chế được mấy kim loại từ dung dịch muối của nó?
-
Câu 16:
Kim loại có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện là
-
Câu 17:
Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là
-
Câu 18:
Với cấu tạo tinh thể kim loại, kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất
-
Câu 19:
Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là
-
Câu 20:
Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4; Cl2; KOH; Na2CO3; CuSO4, HNO3; Fe; NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là bao nhiêu?
-
Câu 21:
Trường hợp không đúng giữa tên quặng sắt và hợp chất sắt chính có trong quặng sắt là?
-
Câu 22:
Khí CO khử được các oxit nào sau đây khi ở nhiệt độ cao phù hợp?
-
Câu 23:
Kim loại trong 4 KL dưới đây sẽ có tính khử mạnh nhất?
-
Câu 24:
Nhúng các cặp kim loại sau Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là mấy?
-
Câu 25:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
-
Câu 26:
Cho 2,36 gam amin X đơn chức bậc 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn thu được 3,82 gam muối khan. Tên gọi của X là
-
Câu 27:
Để phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100 ml dung dịch HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X?
-
Câu 28:
Để trung hòa 50 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 2M. Công thức phân tử của X là
-
Câu 29:
Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
-
Câu 30:
Đốt 7,4g một amin thu được 6,72 lít khí CO2 (đkc) và 9g H2O thì CTPT của amin sẽ là gì?
-
Câu 31:
Để kết tủa 400ml HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần mấy gam gồm metylamin và etylamin có d so với H2 là 17,25?
-
Câu 32:
Đốt cháy amin đơn chức, no, mạch hở bậc 2 có tên gọi nào bên dưới đây sẽ thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3.
-
Câu 33:
Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
-
Câu 34:
Cho các chất sau đây:
(1) H2N–CH2–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH (X)
(2) H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)– COOH (Y)
(3) H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH (Z)
(4) H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH (T)
(5) H2N–CH2–CO–HN–CH2–CO–NH–CH(CH3)–COOH (U).
Có bao nhiêu chất nào thuộc loại đipepit?
-
Câu 35:
Hãy tính % theo khối lượng của FeCO3 trong quặng MFeCO3 = 116 g/mol.
-
Câu 36:
Chất phân biệt CuSO4, Cr2(SO4)3 và FeSO4 là gì?
-
Câu 37:
Cách thu NaCl từ hỗn hợp có lẫn Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4?
-
Câu 38:
HCl có nồng độ mol bao nhiêu biết khi chuẩn độ 20ml HCl bằng NaOH 0,5M cần dùng hết 11ml.
-
Câu 39:
Dung dịch chính phân biệt (NH4)2S và (NH4)2SO4?
-
Câu 40:
Phát biểu không đúng: cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+