Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử
Trường THPT Phan Thành Tài
-
Câu 1:
Sự kiện nào đã đưa lịch sử Trung Quốc bước sang một kỉ nguyên mới?
-
Câu 2:
Trong những thập niên cuối thế kỉ XX, những năm đầu thế kỉ XXI, quốc gia/vùng lãnh thổ nào ở Đông Bắc Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và cao nhất thế giới?
-
Câu 3:
Trước khi trở về chủ quyền của Trung Quốc, Hồng Kông và Ma Cao là vùng đất thuộc địa của thực dân nào?
-
Câu 4:
Biến đổi lớn về kinh tế của cácnước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 5:
Đâu không phải là biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 6:
Vấn đề chủ yếu gây nên tình trạng căng thẳng giữa hai miền Triều Tiên hiện nay là gì?
-
Câu 7:
Tại sao Chiến tranh lạnh đã kết thúc nhưng quan hệ hai miền Triều Tiên hiện nay vẫn tiếp tục trong tình trạng căng thẳng?
-
Câu 8:
Hiến chương Liên hợp quốc và quyết định chính thức thành lập Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào?
-
Câu 9:
Vai trò trọng yếu của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là
-
Câu 10:
Nguyên tắc cơ bản nhất chỉ đạo hoạt động của Liên Hợp quốc
-
Câu 11:
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc từ năm 2017 là người nước nào?
-
Câu 12:
Đâu là cơ quan giữ vai trò trọng yếu nhất của Liên hợp quốc?
-
Câu 13:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời câu hỏi sau:
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.
Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
Trong nhóm 5 nước sáng lập ASEAN. nước nào có tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh nhất, trở thành một trong bốn "con rồng" kinh tế của Châu Á?
-
Câu 14:
Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do
-
Câu 15:
Yếu tố khách quan dẫn tới sự ra đời của tổ chức ASEAN là
-
Câu 16:
Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập trong bối cảnh
-
Câu 17:
Nền tảng cơ bản giúp quá trình liên kết châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai có thể diễn ra thuận lợi là gì?
-
Câu 18:
Cơ sở nào đã thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
-
Câu 19:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự liên kết của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
-
Câu 20:
Sự trỗi dậy của Liên minh châu Âu (EU) có tác động như thế nào đến xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh?
-
Câu 21:
Sự kiện nào đánh dấu Liên minh châu Âu (EU) đã có sự thống nhất về kinh tế, thị trường?
-
Câu 22:
Ý nghĩa tích cực và bao quát nhất của Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) ra đời từ 1957?
-
Câu 23:
Sự gia nhập Liên minh châu Âu (EU) mang lại lợi ích chủ yếu gì cho các nước thành viên tham gia?
-
Câu 24:
Bản chất của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc trong những năm 1946-1949 là
-
Câu 25:
Cuộc nội chiến ở Trung Quốc năm 1946 - 1949 mang tính chất?
-
Câu 26:
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của cuộc nội chiến (1946-1949) ở Trung Quốc là gì?
-
Câu 27:
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa là
-
Câu 28:
Vì sao hiệp ước Bali (2-1976) đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN?
-
Câu 29:
Việc kí kết Hiệp ước thân thiện và hợp tác có ý nghĩa như thế nào với các nước Đông Nam Á?
-
Câu 30:
Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã
-
Câu 31:
Ý nào sau đây là nội dung của chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
-
Câu 32:
Ý nào sau đây là nội dung của chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
-
Câu 33:
Mục đích của việc kí kết Hiến chương ASEAN là
-
Câu 34:
Điểm hạn chế từ những quyết định của hội nghị Ianta sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 35:
Đáp án nào đúng nhất khi kể tên một số ta chỉ chuyên môn của Liên hợp quốc?
-
Câu 36:
Ý nào sau đây là biểu hiện “di chứng” của cuộc chiến tranh lạnh?
-
Câu 37:
Một trong những di chứng của chiến tranh lạnh còn tồn tại ở thế kỷ XXI là
-
Câu 38:
Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay Việt Nam cần vận dụng triệt để nguyên tắc nào của Liên Hợp Quốc
-
Câu 39:
Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian
1. Hội nghị Pốtxđam được tổ chức tại Đức.
2. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc.
3. Hội nghị Ianta được triệu tập.
4. Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Xan Phranxixcô.
-
Câu 40:
Cho đoạn dữ liệu sau:
“Hiến chương của Liên hợp quốc nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ (...) giữa các dân tộc và tiến hành (...) quốc tế trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc (...) và quyền (...) của các dân tộc”
Chọn các cụm từ thích hợp nhất để điền vào những (...) trong đoạn dữ liệu theo thứ tự lần lượt là