Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử
Trường THPT Tôn Thất Tùng
-
Câu 1:
Trung Quốc đã phóng thành công tàu cùng người bay vào vũ trụ vào khoảng thời gian nào?
-
Câu 2:
Sự kiện nào đã đưa lịch sử Trung Quốc bước sang một kỉ nguyên mới?
-
Câu 3:
Ai là người đã khởi xướng đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978?
-
Câu 4:
Mục tiêu lớn nhất của công cuộc cải cách - mở của ở Trung Quốc là gì?
-
Câu 5:
Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách - mở cửa từ năm 1978 là
-
Câu 6:
Đặc điểm chung của khu vực Đông Bắc Á nửa sau thế kỉ XX là
-
Câu 7:
Hội nghị Ianta đã thỏa thuận vấn đề bán đảo Triều Tiên như thế nào?
-
Câu 8:
Hội nghị nào đã đưa ra quyết định chia đôi bán đảo Triều Tiên thành 2 miền theo vĩ tuyến 38?
-
Câu 9:
Đâu là yếu tố quyết định làm bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
-
Câu 10:
Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?
-
Câu 11:
Hiện nay, quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á vẫn chưa gia nhập ASEAN?
-
Câu 12:
Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
-
Câu 13:
Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là?
-
Câu 14:
Quốc gia nào dưới đây không tham gia thành lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” năm 1951?
-
Câu 15:
Nhóm các quốc gia nào sáng lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” năm 1951?
-
Câu 16:
Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, EU trở thành tổ chức liên kết lớn nhất hành tinh về
-
Câu 17:
Đến cuối thập kỉ 90, tổ chức nào được đánh giá là liên minh kinh tế - chính trị khu vực lớn nhất hành tinh?
-
Câu 18:
Việc thực hiện kế hoạch Mácsan của Mỹ đã tác động đến tình hình châu Âu như thế nào?
-
Câu 19:
Để ủng hộ cuộc Chiến tranh lạnh (1947 - 1989) của Mỹ, các nước Tây Âu đã tham gia
-
Câu 20:
Biển hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh?
-
Câu 21:
Sau khi Liên Xô tan rã, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, vai trò của Mĩ trên trường quốc tế như thế nào?
-
Câu 22:
Vì sao năm 1991 trật tự “hai cực” Ianta lại sụp đổ?
-
Câu 23:
Xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh tạo ra
-
Câu 24:
Nguyên nhân chủ quan cơ bản tạo nên nền kinh tế năng động của “con rồng” kinh tế Đài Loan là gì?
-
Câu 25:
Một trong những Nghị quyết của Hội nghị Ianta về kết thúc nhanh chóng chiến tranh châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương, ba cường quốc đã thống nhất
-
Câu 26:
Mục đích nào của bên hợp quốc làm cho các nước xích lại gần nhau?
-
Câu 27:
Hội nghị Ianta có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình quan hệ quốc tế sau chiến tranh?
-
Câu 28:
Nội dung nào sau đây không có trong “Trật tự hai cụ lanta
-
Câu 29:
Trật tự hai cực Ianta hoàn toàn tan rã khi
-
Câu 30:
Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đố vào cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỉ XX là do
-
Câu 31:
Tại sao Chiến tranh lạnh đã chấm dứt nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột?
-
Câu 32:
Tại sao sau Chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước lớn được điều chỉnh theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp?
-
Câu 33:
Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, xu thế liên kết khu vực lại phát triển mạnh ở các nước tư bản?
-
Câu 34:
Nhân tố nào dưới đây có tác động đến sự biến đổi của bản đồ chính trị thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
-
Câu 35:
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?
-
Câu 36:
Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật ngày nay là
-
Câu 37:
Thách thức lớn nhất của thế giới trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI là gì?
-
Câu 38:
Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là
-
Câu 39:
Sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu trong những năm 1950 - 1973 so với những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 40:
Các nước Tây Âu đã phải tuân theo điều kiện nào do Mĩ đặt ra để nhận được viện trợ sau chiến tranh thế giới thứ hai?