Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Lịch Sử
Trường THPT Trưng Vương
-
Câu 1:
Với Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp những vùng đất nào?
-
Câu 2:
Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (đầu năm 1930) đã thống nhất lấy tên Đảng là:
-
Câu 3:
Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào Đông Dương Đại hội (1936 - 1937) là
-
Câu 4:
Năm 1975 là mốc đánh dấu sự thất bại về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ với sự kiện giành độc lập của những nước nào?
-
Câu 5:
Tổ chức nào đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị, xã hội ở nông thôn Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931?
-
Câu 6:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị chiếm đóng bởi quân đội
-
Câu 7:
Hội nghị bất thường mở rộng Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Vạn Phúc (Hà Đông, ngày 18 và 19-12-1946) đã có quyết định quan trọng nào?
-
Câu 8:
Phương châm chiến lược của ta trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 là:
-
Câu 9:
Năm 1961, Mĩ đề ra kế hoạch bình định miền Nam trong vòng 18 tháng có tên gọi là:
-
Câu 10:
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?
-
Câu 11:
Những năm 70 của thế kỉ XX, mối quan hệ giữa Cộng hoà Liên bang Đức và Cộng hoà Dân chủ Đức được cải thiện thông qua sự kiện
-
Câu 12:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã xác định nhiệm vụ chung của cách mạng Việt Nam là
-
Câu 13:
Mục đích của phong trào “vô sản hoá” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là
-
Câu 14:
Hội Quốc liên ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm mục đích gì
-
Câu 15:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh đã bùng nổ ở Mĩ Latinh nhằm chống lại lực lượng nào?
-
Câu 16:
Để thực hiện mục tiêu của “chiến lược toàn cầu”, chính quyền Mĩ đã dựa vào
-
Câu 17:
Nguồn năng lượng mới được tìm ra trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay là
-
Câu 18:
Chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 đã làm thay đổi quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường Đông Dương như thế nào?
-
Câu 19:
Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 của quân và dân ta:
1. Tiến công địch ở Trung Lào;
2. Tiến công địch ở Lai Châu, giải phóng toàn tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ);
3. Tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên;
4. Tiến công địch ở Thượng Lào.
-
Câu 20:
Đáp ứng yêu cầu phát triển của cách mạng miền Nam trong những năm 1961 - 1965, Đảng đã chủ trương thành lập cơ quan hay lực lượng nào ở miền Nam?
-
Câu 21:
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ được tiến hành bằng lực lượng nào?
-
Câu 22:
Lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam đầu thế kỉ XX và đông đảo nhất là:
-
Câu 23:
Nhiệm vụ trọng tâm của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1925 đến năm 1941 là
-
Câu 24:
Nét nổi bật của tình hình nước ta dưới ách thống trị của Pháp - Nhật là
-
Câu 25:
Phong trào 1930 - 1931 bùng nổ và chính quyền Xô viết được thành lập đã khẳng định điều gì?
-
Câu 26:
Ý nào không phản ánh đúng tình hình Liên Xô khi thực hiện công cuộc cải tổ (1985 - 1991)
-
Câu 27:
So với Việt Nam và Lào, cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ và tay sai của nhân dân Campuchia có điểm gì đáng chú ý?
-
Câu 28:
Thách thức lớn nhất đặt ra đối với thế giới hiện nay là
-
Câu 29:
Ý nghĩa của việc thành lập ba tổ chức cộng sản đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
-
Câu 30:
Thời cơ “ngàn năm có một” đã đến với cách mạng nước ta vào thời điểm nào trong năm 1945?
-
Câu 31:
Kết quả của cuộc bầu cử Quốc hội ngày 6-1-1946 được đánh giá là thắng lợi của
-
Câu 32:
Nhược điểm của kế hoạch Nava mà Pháp - Mĩ đề ra trong cuộc chiến tranh Đông Dương là gì?
-
Câu 33:
Thành tựu lớn nhất mà miền Bắc đã đạt được trong thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) là gì?
-
Câu 34:
Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam, nội dung nào thể hiện sự đúng đắn, linh hoạt trong lãnh đạo cách mạng của Đảng ta?
-
Câu 35:
Cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kì cách mạng XHCN trong cả nước từ sau khi
-
Câu 36:
Sự kiện diễn ra vào đầu năm 1930, có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong lịch sử dân tộc Việt Nam sau này là
-
Câu 37:
Bài học nào của Cách mạng tháng Tám năm 1945 có ý nghĩa quan trọng nhất trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay?
-
Câu 38:
Ý nào không phản ánh đúng bài học kinh nghiệm của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mà vẫn còn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay?
-
Câu 39:
So với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có gì khác về kết quả và ý nghĩa lịch sử?
-
Câu 40:
Với việc các máy bay dân dụng của Malaixia bị mất tích đầy bí ấn hoặc bị bắn rơi trong những năm vừa qua chứng tỏ vấn đề gì về cuộc cách mạng khoa học - công nghệ?