Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Lịch Sử
Trường THPT Nguyễn An Ninh
-
Câu 1:
Liên minh chống phát xít (hình thành năm 1942), được gọi là
-
Câu 2:
Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc được bắt đầu từ năm nào?
-
Câu 3:
Mức chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản theo quy định của Hiến pháp năm 1947 là
-
Câu 4:
Vị vua nào đã lãnh đạo phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
-
Câu 5:
Quốc gia mà Nguyễn Tất Thành hướng đến khi quyết định ra đi tìm đường cứu nước là
-
Câu 6:
Tháng 8 – 1936, Đảng chủ trương phát động phong trào
-
Câu 7:
Khu Giải phóng Việt Bắc được coi là
-
Câu 8:
Nội dung của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương có quy định đối với các nước Đông Dương là
-
Câu 9:
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7-1973) xác định là
-
Câu 10:
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, trước khi bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gòn, quân ta chọn địa điểm nào để tiến công quân địch?
-
Câu 11:
Thuận lợi của cách mạng miền Nam sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước là gì?
-
Câu 12:
Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau:
Sau 20 năm không on định, từ tháng 12-1978 Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra , mở đầu cho công cuộc cải cách - mở cửa. Sau 20 năm tiến hành, nền kinh tế Trung Quốc……, đạt tốc độ tăng trưởng……
-
Câu 13:
Những nước giành được nhiều quyền lợi trong trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
-
Câu 14:
Nguyên nhân chủ yếu khiến nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trong những năm 1973 - 1991 là gì?
-
Câu 15:
Do tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, hiện nay nhân loại đã bước sang nền văn minh
-
Câu 16:
Qua các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào từng bước du nhập vào Việt Nam?
-
Câu 17:
Chủ trương “vô sản hoá” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nhằm
-
Câu 18:
Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương (3-1945) vì
-
Câu 19:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã phá tan ách thống trị của kẻ thù nào trong suốt 80 năm?
-
Câu 20:
Bước vào đông - xuân 1953 - 1954, âm mưu của Pháp - Mĩ là
-
Câu 21:
Hạn chế của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về việc lập lại hoà bình ở Việt Nam là gì?
-
Câu 22:
Để đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện những mục tiêu của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là “bình định” có trọng điểm miền Nam trong 2 năm (1964 - 1965), Mĩ đề ra kế hoạch nào?
-
Câu 23:
Với chiến lược quân sự “tìm diệt”, Mĩ có âm mưu gì trong cục diện chiến tranh ở chiến trường miền Nam giai đoạn 1965 - 1968?
-
Câu 24:
Điều kiện cơ bản nhất để hình thành khối đại đoàn kết nhân dân Đông Dương trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945 là gì?
-
Câu 25:
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nền kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng suy thoái cuối những năm 70 - đầu những năm 80 của thế kỉ XX là gì?
-
Câu 26:
Cuộc chiến tranh nào là “sản phẩm” của Chiến tranh lạnh và là sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe - TBCN và XHCN?
-
Câu 27:
Phát minh quan trọng nhất về công cụ sản xuất mới trong cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là
-
Câu 28:
Nguyên nhân nào là quan trọng nhất quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
-
Câu 29:
Đầu thế kỉ XX, tầng lớp tư sản mại bản có thái độ chính trị như thế nào trong phong trào dân tộc?
-
Câu 30:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách mạng thế giới?
-
Câu 31:
Hoạt động nào của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên gắn liền với vai trò của Nguyễn Ái Quốc?
-
Câu 32:
Vì sao sau Cách mạng tháng Tám (1945), Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chủ trương hoà hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc?
-
Câu 33:
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), chiến thắng nào của quân dân ta được ghi nhận là “cái mốc bằng vàng, nơi ghi dấu chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”?
-
Câu 34:
Điểm khác trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là gì?
-
Câu 35:
Trong quá trình thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”, hoạt động nào của Mĩ gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
-
Câu 36:
Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là
-
Câu 37:
“Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được Nội dung trên được trích trong văn kiện của hội nghị nào?
-
Câu 38:
Trong nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới, biển và hải đảo của nước ta hiện nay, luận điểm nào về chủ trương của Đảng và Chính phủ ta đối với vấn đề thù trong, giặc ngoài (từ tháng 9-1945 đến trước ngày 19-12-1946) vẫn còn nguyên giá trị?
-
Câu 39:
Ý nghĩa lịch sử to lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta là gì?
-
Câu 40:
Từ sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay?