Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2022-2023
Trường THPT Phan Châu Trinh
-
Câu 1:
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, quốc gia nào có nền công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
-
Câu 2:
Sự khởi sắc của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đánh dấu bằng sự kiện nào?
-
Câu 3:
Trong giai đoạn năm 1945 - 1973, kinh tế Mỹ
-
Câu 4:
Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã
-
Câu 5:
Cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng (năm 1929) là tờ báo
-
Câu 6:
Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10 năm 1930) quyết định đổi tên Đảng thành
-
Câu 7:
Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (tháng 12 - 3 - 1945) được Ban Thường vụTrungương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra ngay sau khi
-
Câu 8:
Năm 1953, thực dân Pháp đề ra kế hoạch Nava nhằm mục đích
-
Câu 9:
Đối với cách mạng miền Nam, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 1 năm 1959) chủ trương
-
Câu 10:
Chiến dịch nào đã kết thúc thắng lợi cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở miền Nam Việt Nam
-
Câu 11:
Đảng cộng sản Việt nam ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới của cách mạng Việt Nam vì
-
Câu 12:
Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936-1939 thực chất là
-
Câu 13:
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã tác động như thế nào nền kinh tế Việt Nam?
-
Câu 14:
Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ của các nước thành viên, họp mỗi năm một lần?
-
Câu 15:
Trong phong trào dân tộc dân chủ công khai những năm 20 của thế kỉ XX ở Việt Nam, tầng lớp tiểu tư sản tri thức cũng tham gia nhiều hoạt động ngoại trừ
-
Câu 16:
Trong những năm 1919-1925 sự kiện nào tiêu biểu nhất trong những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
-
Câu 17:
Cách mạng tháng mười Nga thay đổi cục diện chính trị thế giới như thế nào?
-
Câu 18:
Mâu thuẫn cơ bản nhất của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
-
Câu 19:
Mục tiêu của Việt Nam Quốc dân đảng là gì?
-
Câu 20:
Nội dung nào sau đây không phải là một đặc điểm của cách mạng tháng Tám năm 1945?
-
Câu 21:
Tại sao cho rằng cuộc bãi công của công nhân Ba son (8/1925) là một mốc quan trọng trên con đường phát triển của phong trào công nhân?
-
Câu 22:
Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền ở Việt Nam là gì?
-
Câu 23:
Điểm mới của phong trào 1930-1931 so với các phong trào cách mạng trước khi Đảng ra đời
-
Câu 24:
Tại Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?
-
Câu 25:
Lí do cơ bản để Mĩ và Liên Xô từng bước hòa dịu sau đó đi tới kết thúc Chiến tranh lạnh là
-
Câu 26:
Đặc điểm của quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 là gì?
-
Câu 27:
Mục đích hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là
-
Câu 28:
Ba đóng góp lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỉ XX
-
Câu 29:
Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ khuynh hướng cách mạng vô sản hoàn toàn thắng thế ở Việt Nam?
-
Câu 30:
Giai đoạn 1939-1945, Đảng chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất vì
-
Câu 31:
Trên cơ sở nào sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu?
-
Câu 32:
Ý nào dưới đây không phải là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của EU và ASEAN?
-
Câu 33:
Chọn một câu trả lời đúng nhất trong số các câu từ A đến D để điền vào chỗ trống, hoàn thiện nội dung nói về ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930-1931.
“Phong trào cách mạng 1930-1931 chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn. Phong trào khẳng định …(a)… quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương. Từ phong trào …(b)… được hình thành.”
-
Câu 34:
Yếu tố khách quan để Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Đông Dương phát động lệnh Tổng khởi nghĩa trên toàn quốc vào giữa tháng Tám năm 1945 là do
-
Câu 35:
Hậu quả nghiêm trọng nhất của sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là
-
Câu 36:
Trong các tiền đề sau đây, tiền đề nào quan trọng nhất dẫn đến cách mạng bùng nổ và thắng lợi ở Nga năm 1917?
-
Câu 37:
Học thuyết nào đánh dấu “sự quay trở về” châu Á của Nhật Bản?
-
Câu 38:
Quá trình phát triển thành viên của ASEAN không gặp trở ngại nào dưới đây?
-
Câu 39:
Đâu không phải là điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
-
Câu 40:
Sự kiện đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu TBCN và các nước Đông Âu XHCN là