Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn GDCD năm 2023-2024
Trường THPT Tô Hoài
-
Câu 1:
Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước được gọi là gì?
-
Câu 2:
Nhận định nào dưới đây không thuộc đặc trưng cơ bản của pháp luật?
-
Câu 3:
Đâu là đặc trưng làm nên các giá trị công bằng và bình đẳng của pháp luật?
-
Câu 4:
Đâu là đặc trưng để phân biệt quy phạm của pháp luật với quy phạm đạo đức?
-
Câu 5:
Pháp luật nước ta thể hiện quyền làm chủ của toàn thể nhân dân lao động trên lĩnh vực nào?
-
Câu 6:
Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nhất bao gồm những gì?
-
Câu 7:
Chị Y muốn chia tay anh H sau 1 thời gian yêu nhau do anh H là người rất bạo lực, đã có mấy lần hành hung chị khi hai người cãi nhau. Anh H không đồng ý nên đã nhiều lần tìm đến nhà, dọa đánh và giết nếu chị dám chia tay và đến với người khác. Chị Y cần làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích của mình?
-
Câu 8:
Pháp luật sẽ đi vào đời sống, nếu khi tham gia vào các quan hệ xã hội, hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, cá nhân lựa chọn các xử sự như thế nào với quy định của pháp luật?
-
Câu 9:
Hình thức nào sau đây không phải là hình thức thực hiện pháp luật?
-
Câu 10:
Biểu hiện nào dưới đây không phải là 1 trong những căn cứ để xác định là 1 hành vi vi phạm pháp luật?
-
Câu 11:
Trách nhiệm pháp lí được thực hiện không nhằm các mục đích nào?
-
Câu 12:
Những yếu tố nào là căn cứ cụ thể để phân chia ra các loại vi phạm pháp luật?
-
Câu 13:
Người bị xem là người vi phạm pháp luật ở mức độ nào?
-
Câu 14:
Hành vi vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm đến điều gì?
-
Câu 15:
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi sẽ bị xử phạt hành chính về hành vi vi phạm hành chính do điều kiện nào?
-
Câu 16:
Hàng năm, anh A luôn chủ động đến cơ quan thuế để thực hiện kê khai và nộp thuế đầy đủ, đúng thời hạn theo đúng quy định của pháp luật. Trong trường hợp này, anh A đã thực hiện hình thức nào của pháp luật?
-
Câu 17:
Sau khi tốt nghiệp đại học, chị B liền về quê, đăng kí thành lập cơ sở kinh doanh để phát triển nghề truyền thống mây tre đan của gia đình, tổ chức việc kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. Chị B đã thực hiện hình thức nào của pháp luật?
-
Câu 18:
Sau khi tốt nghiệp THPT, Y đã theo bạn bè rủ rê tham gia vào các tệ nạn xã hội. Một lần, khi đang thực hiện vận chuyển, buôn bán ma túy thì bị bắt. Y đã không thực hiện hình thức nào của pháp luật?
-
Câu 19:
Anh X làm công việc bảo vệ tại công ty Y. Do thường xuyên uống rượu say trong giờ làm việc nên anh nhiều lần quên không đóng cổng công ty, không hoàn thành nhiệm vụ. Anh X sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
-
Câu 20:
Quyền của công dân và nghĩa vụ của công dân có mối quan hệ với nhau như thế nào?
-
Câu 21:
Việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ được Hiến pháp và luật quy định là điều kiện như thế nào để công dân sử dụng quyền cơ bản của mình?
-
Câu 22:
Tình huống nào sau đây là hành vi vi phạm sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân?
-
Câu 23:
Nhận định nào sau đây là không thuộc quyền bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình?
-
Câu 24:
Nhận định nào sau đây không thuộc nội dung của quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?
-
Câu 25:
Sự thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về công việc có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động được gọi là gì?
-
Câu 26:
Nhận định nào dưới đây là vi phạm quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong quá trình lao động?
-
Câu 27:
Theo quyền tự do kinh doanh, mỗi công dân đều được phép thực hiện điều gì trong kinh doanh?
-
Câu 28:
Nhận định nào dưới đây là thể hiện mối quan hệ nhân thân giữa vợ chồng?
-
Câu 29:
Việc làm nào sau đây thể hiện sự không bình đẳng trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái?
-
Câu 30:
Việc làm nào sau đây của doanh nghiệp đã thực hiện đúng nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh?
-
Câu 31:
Hành vi nào dưới đây là hành vi vi phạm pháp luật về các quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
-
Câu 32:
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là ở nước ta, các tôn giáo đều bình đẳng và có quyền tự do hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của:
-
Câu 33:
Nhận định nào dưới đây không phải ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
-
Câu 34:
Nhà nước ta quan tâm nhiều hơn đến phát triển kinh tế ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số là nhằm thực hiện điều gì?
-
Câu 35:
Việc làm nào sau đây không thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận?
-
Câu 36:
Quyền nào sau đây là cơ sở và điều kiện để công dân chủ động tham gia tích cực vào các hoạt động của Nhà nước và xã hội?
-
Câu 37:
Hành động nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện các quyền tự do?
-
Câu 38:
Biết chị M hàng xóm phát hiện việc mình đánh hai nhân viên bị thương nặng, ông X đã thuê anh K tìm cách uy hiếp chị M. Anh K rủ thêm anh H cùng chặn đường đánh đập và đe dọa chị M. Những ai dưới đây đã xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe của công dân?
-
Câu 39:
Trên đường đi học về, X bị hai thanh niên trêu chọc. N phản đối thì bị họ lăng mạ và dọa đánh. X cần chọn cách nào sau đây để bảo vệ mình?
-
Câu 40:
Trong buổi ngoại khóa trường, bạn Q đưa ra thắc mắc với thầy H về chương trình giáo dục liệu có đáp ứng được đòi hỏi của cuộc cách mang công nghệ 4.0. Bạn Q đã thực hiện quyền tự do cơ bản nào dưới đây của công dân?