Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch Sử
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
-
Câu 1:
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc từ năm 2017 là người nước nào?
-
Câu 2:
Hiến chương của Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào?
-
Câu 3:
Cơ quan nào của Liên hợp quốc gồm tất cả các nước thành viên, mỗi năm họp một lần để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương
-
Câu 4:
Hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ) đã thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên Hợp quốc có sự tham gia của đại biểu bao nhiêu nước?
-
Câu 5:
Liên hợp quốc quyết định lấy ngày 24-10 hàng năm làm ngày Liên hợp quốc là vì đó là ngày
-
Câu 6:
Vai trò trọng yếu của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là
-
Câu 7:
Cơ quan nào của Liên hợp quốc đóng vai trò là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
-
Câu 8:
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào khoảng thời gian nào?
-
Câu 9:
Lần đầu tiên, Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong nhiệm kì nào?
-
Câu 10:
Đâu không phải là việc làm của Liên Hợp quốc để trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
-
Câu 11:
Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là
-
Câu 12:
Việc hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trong tổ chức Liên Hợp quốc dựa trên cơ sở nền tảng nào?
-
Câu 13:
Mối quan hệ giữa các nước thành viên của Liên hợp quốc được xây dựng dựa trên nền tảng
-
Câu 14:
Cơ quan nào của Liên Hợp quốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
-
Câu 15:
Những quyết định của Hội đồng Bảo an chỉ được thông qua và có giá trị khi
-
Câu 16:
Liên Xô là một trong 5 nước Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có vai trò quốc tế như thế nào?
-
Câu 17:
Sự tham gia của Liên Xô với tư cách là ủy viên thường trực có ý nghĩa như thế nào đối với tổ chức Liên hợp quốc?
-
Câu 18:
Nguyên nhân sâu xa khiến Hội nghị Ianta đưa ra quyết định thành lập tổ chức Liên Hợp quốc
-
Câu 19:
Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc phản ánh sự chuyển biến như thế nào trong nhận thức của nhân loại về vấn đề hòa bình?
-
Câu 20:
Là một tổ chức chuyên môn của Liên Hợp quốc hoạt động có hiệu quả ở Việt Nam. UNESCO là tên viết tắt của tổ chức nào?
-
Câu 21:
Việt Nam có thể vận dụng nguyên tắc nào của Liên hợp quốc trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay?
-
Câu 22:
Câu nào sau đây sai khi nói về Đại hội đồng Liên hợp quốc
-
Câu 23:
Hội nghị nào đã đặt nền tảng cho sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc
-
Câu 24:
Cho các sự kiện sau:
(1) Hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ)
(2) Việt Nam trúng cử Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc với số phiếu gần tuyệt đối (192/193 phiếu)
(3) Hội nghị quốc tế tại Ianta (Liên Xô)
(4) Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian
-
Câu 25:
Cho các sự kiện sau:
1. Hội nghị quốc tế tại Ianta (Liên Xô).
2. Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
4. Hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ).
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian:
-
Câu 26:
Mục đích của tổ chức Liên Hợp Quốc được nêu rõ trong Hiến chương là
-
Câu 27:
Liên Hợp quốc hoạt động dựa trên nguyên tắc nào sau đây?
-
Câu 28:
Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, nguyên tắc nào của Liên hợp quốc có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình thế giới?
-
Câu 29:
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
-
Câu 30:
Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay?
-
Câu 31:
Hạn chế lớn nhất của Liên hợp quốc là
-
Câu 32:
Để phục vụ cho cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì ở Đông Dương?
-
Câu 33:
Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra đã có tác động như thế nào đến việc trao đổi hàng hóa giữa Pháp với Đông Dương?
-
Câu 34:
Để giải quyết khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa Đông Dương và Pháp trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư bản Pháp đã đưa ra giải pháp gì?
-
Câu 35:
Nền nông nghiệp ở Đông Dương trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự chuyển biến ra sao?
-
Câu 36:
Nền công nghiệp ở Đông Dương trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất có vai trò như thế nào đối với nước Pháp?
-
Câu 37:
Điểm khác nhau cơ bản giữa chính sách thực dân mới của Mĩ so với chính sách thực dân cũ của Pháp ở Việt Nam là
-
Câu 38:
Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy
-
Câu 39:
Hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954-1957) thực chất là để hiện thực hóa khẩu hiệu gì?
-
Câu 40:
Đâu không phải mục đích của việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954-1957)?