Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Lịch Sử năm 2020
Trường THPT Võ Trường Toản
-
Câu 1:
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là?
-
Câu 2:
Mục tiêu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm năm nước sáng lập Asean là
-
Câu 3:
Quốc gia đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái bay vòng quanh Trái Đất là
-
Câu 4:
Điểm nào dưới đây là sự khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi với khu vực Mĩ Latinh:
-
Câu 5:
Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mỹ?
-
Câu 6:
Tháng 4 - 1994, Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của cộng hòa Nam Phi, đã đánh dấu:
-
Câu 7:
Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là
-
Câu 8:
Vai trò lớn nhất của Liên hợp quốc hiện nay là:
-
Câu 9:
Từ sau chiến tranh thế giới II, Liên Xô đạt được thành tựu nào là quan trọng nhất?
-
Câu 10:
Người được nhân dân phong danh hiệu “Bình Tây Đại Nguyên soái” là
-
Câu 11:
Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có đặc điểm?
-
Câu 12:
Chủ trương cứu nước của cụ Phan Bội Châu là
-
Câu 13:
Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dưới đây?
-
Câu 14:
Trung Quốc là nước đứng thứ mấy có tàu và người bay vào vũ trụ?
-
Câu 15:
Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam (1954) đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc của nước nào ở châu Phi?
-
Câu 16:
Nét nổi bật trong sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 17:
Các quốc gia tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là
-
Câu 18:
Nhận xét nào sau đây không đúng về khu vực Đông Bắc Á?
-
Câu 19:
Từ năm 1995, Ấn Độ là nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới nhờ tiến hành cuộc cách mạng
-
Câu 20:
Điểm giống nhau cơ bản giữa Cách mạng Lào và nước ta từ năm 1945 - 1975 là
-
Câu 21:
Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian diễn ra.
1. Hiệp ước Nhâm Tuất.
2. Pháp nổ súng tấn công Gia Định.
3. Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
-
Câu 22:
Sau Hiệp định Pa-ri 1973 về Việt Nam, so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng vì
-
Câu 23:
Lợi thế cơ bản mà cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đã đem lại cho nước Mĩ là
-
Câu 24:
Cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã lật đổ được
-
Câu 25:
"Phương án Maobáttơn" của thực dân Anh có nội dung chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia nào trên cơ sở tôn giáo?
-
Câu 26:
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là
-
Câu 27:
Cho các sự kiện:
1. Đại hội XII của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
2. Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới.
3. Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương cải cách lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
-
Câu 28:
Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 29:
Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 30:
Từ những năm 60 - 70 của thế kỉ XX trở đi, nhóm các nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chiến lược gì?
-
Câu 31:
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
-
Câu 32:
Trong 20 năm đầu (1885-1905) Đảng Quốc đại ở Ấn Độ chủ trương đấu tranh bằng phương pháp:
-
Câu 33:
Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Campuchia thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
-
Câu 34:
Sự kiện nào sau đây không thuộc thời kì cao trào “kháng Nhật cứu nước”?
-
Câu 35:
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là
-
Câu 36:
Mĩ Latinh được gọi là “lục địa bùng cháy” sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì
-
Câu 37:
Biến đổi quan trọng nhất của các nước châu Á sau CTTG II là gì?
-
Câu 38:
Từ năm 1996 đến năm 2000, kinh tế Liên bang Nga
-
Câu 39:
Quốc gia nào trở thành nước cộng hòa da đen đầu tiên ở Mĩ Latinh?
-
Câu 40:
Chính sách kinh tế mới ra đời khi nước Nga Xô viết