Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Lịch Sử năm 2020
Trường THPT Bùi Thị Xuân
-
Câu 1:
Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là
-
Câu 2:
ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao Động VN (9-1960) đã xác định nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là
-
Câu 3:
Thắng lợi của ta trong chiến dịch Đường 14-Phước Long trong Đông –Xuân 1974-1975 cho thấy:
-
Câu 4:
Cách mạng Tháng Hai năm 1917 ở nước Nga đã giải quyết được nhiệm vụ nào?
-
Câu 5:
Địa phương nào không thuộc phạm vi của Khu giải phóng Việt Bắc?
-
Câu 6:
Sau Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam, so sánh lực lượng thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng vì:
-
Câu 7:
Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược (1858), Việt Nam là một quốc gia
-
Câu 8:
Một trong những mục tiêu của chiến lược “ Cam kết và mở rộng” dưới thời B.Clintơn là
-
Câu 9:
Thắng lợi nào của quân và dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược và chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari?
-
Câu 10:
Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
-
Câu 11:
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của Chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
-
Câu 12:
Thế lực giúp đỡ Pháp quay lại xâm lược Việt Nam sau ngày 2/9/1945 là quân đội
-
Câu 13:
Tác dụng của phong trào đấu tranh chính trị ở miền Nam từ năm 1961-1965 đã
-
Câu 14:
Ý nào sau đây không đúng khi nhận định về ý nghĩa đại thắng mùa xuân 1975?
-
Câu 15:
Mục đích quan trọng nhất của Pháp trong cuộc tiến công lên Việt Bắc vào thu đông 1947 là
-
Câu 16:
Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là
-
Câu 17:
Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, bốn tỉnh giành được chính quyền sớm nhất ở tỉnh lị là
-
Câu 18:
Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX
-
Câu 19:
Điểm giống nhau cơ bản giữa cách mạng Lào và cách mạng Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 là
-
Câu 20:
Trật tự thế giới mới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai còn được gọi là trật tự.
-
Câu 21:
Đảng cộng sản Đông Dương và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (19/12/1946) ngay sau khi
-
Câu 22:
Bộ phận đại địa chủ có thái độ chính trị như thế nào đối với thực dân Pháp?
-
Câu 23:
Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
-
Câu 24:
Bài học của cách mạng Tháng Tám năm 1945 được Đảng ta vận dụng vào đấu tranh bảo vệ Biển đảo hiện nay là
-
Câu 25:
Nhận xét nào dưới đây về phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là không đúng?
-
Câu 26:
Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Xtalingrat của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 27:
Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi cuộc kháng chiên chống thực dân Pháp (1945-1954) ?
-
Câu 28:
Ý nghĩa lớn nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953- 1954 là
-
Câu 29:
Sự kiện đánh dấu sự “khởi sắc” của tổ chức ASEAN là
-
Câu 30:
“Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ” thể hiện nội dung nào của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến?
-
Câu 31:
Nội dung nào sau đây không có trong Luận cương chính trị tháng 10-1930?
-
Câu 32:
Đặc điểm lớn nhất của cuộc Cách mạng khoa học – công nghệ là
-
Câu 33:
Thắng lợi đó “ mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”. Nội dung trên thể hiện ý nghĩa:
-
Câu 34:
“Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông biên giới Việt –Trung, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc” là mục tiêu của
-
Câu 35:
Lực lượng vũ trang có vai trò như thế nào trong cách mạng tháng Tám năm 1945?
-
Câu 36:
Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960) giữ vai trò gì trong cuộc kháng chiến chống Mĩ?
-
Câu 37:
Đâu không phải là nguyên nhân làm thất bại cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta trong những năm 1858-1884?
-
Câu 38:
Ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là
-
Câu 39:
Năm 1858, khi Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẳng, tinh thần kháng chiến của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?
-
Câu 40:
Tham vọng thiết lập “Trật tự thế giới đơn cực” của Mĩ thời kì sau chiến tranh lạnh dựa trên cơ sở chủ yếu nào?