Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Lịch Sử năm 2020
Trường THPT Yên Lạc
-
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách ngoại giao của Việt Nam trong việc vận dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trong việc giải quyết vấn đề biển Đông?
-
Câu 2:
Đặc điểm riêng của chủ nghĩa đế quốc Nhật là:
-
Câu 3:
Điểm khác nhau căn bản giữa cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ngày nay so với cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII – XIX là:
-
Câu 4:
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là:
-
Câu 5:
Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là:
-
Câu 6:
Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức Vác-sa-va tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
-
Câu 7:
Trật tự thế giới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991 có đặc trưng nổi bật nhất là:
-
Câu 8:
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến Liên Xô trở thành chỗ dựa cho phong trào hòa bình và cách mạng thế giới?
-
Câu 9:
Đồng tiền EURO chính thức được sử dụng ở nhiều nước EU thay cho các đồng bản tệ vào năm
-
Câu 10:
Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “Thời kì đầu sau khi giành được độc lập, năm nước Indonexia, Malaixia, Xingapo, Philippin và Thái Lan đã tiến hành ….., với mục tiêu nhanh chóng…….., xây dựng nền kinh tế tự chủ”.
-
Câu 11:
Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Campuchia thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
-
Câu 12:
Sự kiện khởi đầu cho Chiến tranh lạnh là
-
Câu 13:
Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập năm 1949 đánh dấu Trung Quốc đã:
-
Câu 14:
Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN, văn hóa truyền thống của dân tộc đứng trước nguy cơ thách thức
-
Câu 15:
Hội nghị Ianta đã có những quyết định quan trọng, ngoại trừ việc:
-
Câu 16:
Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị sụp đổ là:
-
Câu 17:
Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
-
Câu 18:
Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi” bởi vì năm này
-
Câu 19:
Nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là gì?
-
Câu 20:
Hiến chương Liên Hợp Quốc và quyết định chính thức thành lập Liên Hợp Quốc được thông qua tại Hội nghị nào?
-
Câu 21:
Vì sao bước sang thế kỉ XX, châu Á được mệnh danh là “châu Á thức tỉnh”?
-
Câu 22:
Biểu hiện không đúng của xu thế toàn cầu hóa là:
-
Câu 23:
Bốn “con rồng” kinh tế của châu Á gồm:
-
Câu 24:
Cách mạng tháng Mười Nga có ảnh hưởng như thế nào đến con đường hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc?
-
Câu 25:
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương chống Pháp là:
-
Câu 26:
Ý nào không phải là ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)?
-
Câu 27:
Hiệp ước Ba-li (2-1976) đã xác định nhiều nguyên tắc hoạt động cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN, ngoại trừ nguyên tắc nào?
-
Câu 28:
Bài học chủ yếu mà Việt Nam rút ra được từ sự phát triển của kinh tế Nhật Bản là:
-
Câu 29:
Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 30:
Tổ chức ASEAN được thành lập nhằm
-
Câu 31:
Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau Chiến tranh lạnh là:
-
Câu 32:
Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều chịu ách thống trị của
-
Câu 33:
Việt Nam có thể rút ra bài học gì từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ và công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc trong quá trình đổi mới đất nước?
-
Câu 34:
Tổ chức liên kết kinh tế chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh là:
-
Câu 35:
Nước nào được mệnh danh là “người khổng lồ về kinh tế, nhưng là chú lùn về chính trị”?
-
Câu 36:
Tình trạng Chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc sau sự kiện lịch sử nào dưới đây?
-
Câu 37:
Kẻ thù chính của nhân dân châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
-
Câu 38:
Đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình nổi bật ở khu vực Đông Nam Á là gì?
-
Câu 39:
Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xem là phong trào giải phóng dân tộc bởi vì:
-
Câu 40:
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ bắt đầu từ ngành nào?