Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Lịch Sử năm 2020
Trường THPT Võ Văn Kiệt
-
Câu 1:
Ý nào sau đây không thuộc nội dung của Chính sách kinh tế mới (NEP) ở Nga năm 1921
-
Câu 2:
So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885- 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là
-
Câu 3:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình Nhật Bản có điểm gì khác biệt so với các nước tư bản Đồng minh chống phát xít?
-
Câu 4:
Sự phát triển mạnh mẽ của Liên minh châu Âu (EU) đã tác động trực tiếp đến sự hình thành của xu thế nào trong quan hệ quốc tế sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
-
Câu 5:
Việt Nam có thể học hỏi bài học kinh nghiệm nào từ công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc?
-
Câu 6:
Hiệp ước Bali (2-1976) đã xác định nhiều nguyên tắc hoạt động cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN, ngoại trừ nguyên tắc nào?
-
Câu 7:
Trong những năm 1991 – 2000, nước Mĩ có vai trò chi phối
-
Câu 8:
Từ năm 1991 đến năm 2000, nét nổi bật trong đường lối đối ngoại của Liên bang Nga là
-
Câu 9:
Đâu không phải nguyên nhân dẫn tới sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
-
Câu 10:
Điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi so với Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 11:
Trước chiến tranh thế giới thứ hai 1939 – 1945, các nước Đông Nam Á trừ Thái Lan vốn là thuộc địa của
-
Câu 12:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945), Liên Xô không đóng quân tại khu vực nào sau đây?
-
Câu 13:
Từ năm 1919 đến năm 1930, sự kiện quốc tế nào có tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của Cách mạng Việt Nam?
-
Câu 14:
Con đường cứu nước của Phan Châu Trinh theo xu hướng nào?
-
Câu 15:
Hội nghị Ianta (2/1945) quyết định lực lượng chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là quân đội
-
Câu 16:
Điểm tương đồng giữa đường lối đổi mới về kinh tế của Việt Nam (1986) với Chính sách kinh tế mới (NEP) năm 1921 của Liên Xô là gì ?
-
Câu 17:
Tài liệu đầu tiên được Nguyễn Ái Quốc xuất bản bằng tiếng Việt để truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam là
-
Câu 18:
Thắng lợi quân sự nào của nhân dân Việt Nam trong thế kỷ XX “được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ 20 và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc”?
-
Câu 19:
Bài học kinh nghiệm từ việc kí kết hiệp định sơ bộ (6/3/1946) được Đảng ta vận dụng như thế nào trong chính sách đối ngoại hiện nay?
-
Câu 20:
Khẩu hiệu được Đảng Cộng Sản Đông Dương đề ra trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là
-
Câu 21:
Lực lượng tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là
-
Câu 22:
Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội khóa I (6/1/1946) ở Việt Nam thành công
-
Câu 23:
Hành động nào sau đây không phải của Phát xít Nhật sau ngày 9/3/1945?
-
Câu 24:
Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc ký kết Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21/7/1954) là
-
Câu 25:
Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây?
-
Câu 26:
Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng Miền Nam Việt Nam đang
-
Câu 27:
Nét độc đáo về hình thức khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
-
Câu 28:
Năm 1925 Nguyễn Ái Quốc chưa thành lập một chính Đảng vô sản ở Việt Nam vì lý do nào dưới đây?
-
Câu 29:
Lực lượng vũ trang có vai trò như thế nào trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
-
Câu 30:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp thực hiện biện pháp gì để nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương?
-
Câu 31:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5/1941) đã kế thừa và phát triển những nội dung nào từ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 (tháng 11/1939)?
-
Câu 32:
Từ thực tiễn của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ 1930 - 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây?
-
Câu 33:
Căn cứ địa cách mạng là nơi cần có những điều kiện thuận lợi, trong đó “nhân hòa” là yếu tố quan trọng nhất. Đâu là yếu tố “nhân hòa” để Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng căn cứ địa vào năm 1941?
-
Câu 34:
Điểm độc đáo và sáng tạo về nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 do Đảng Lao động Việt Nam đề ra và thực hiện thành công là
-
Câu 35:
Chiến thắng nào của ta đã mở đầu cho cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên toàn miền Nam?
-
Câu 36:
Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là
-
Câu 37:
“Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng thiết tha của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” là nhận định của
-
Câu 38:
Thắng lợi quân sự của quân và dân ta đã tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam là