Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử
Trường THPT Lê Anh Xuân
-
Câu 1:
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân nhường cơm sẻ áo nhằm giải quyết khó khăn nào?
-
Câu 2:
Cơ sở nào để Mỹ ra và thực hiện “chiến lược toàn cầu” sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 3:
Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954), chỉ thị “Phải phá tan cuộc tấn công Mùa Đông của giặc Pháp” được Đảng đề ra trong chiến dịch nào?
-
Câu 4:
Vấn đề nào không được đặt ra trước các cường quốc đồng minh để giải quyết tại Hội nghị Ianta (2 - 1945)?
-
Câu 5:
Hãy sắp xếp các sự kiện sau về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc theo trình tự thời gian:
1) Tham dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp.
2) Chủ trì hội nghị Trung ương lần thứ 8 của Đảng Cộng sản Đông Dương.
3) Gửi đến hội nghị Vécxai bản yêu sách của nhân dân An Nam.
4) Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
-
Câu 6:
Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận dân tộc thống nhất riêng?
-
Câu 7:
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay là
-
Câu 8:
Nội dung nào không phải điểm khác biệt trong chủ trương của ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tại Hội nghị lần thứ 8 tháng (5 - 1941) so với hội nghị tháng 11 năm 1939?
-
Câu 9:
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954), tướng Pháp nào đã đề ra kế hoạch quân sự nhằm kết thúc chiến tranh trong danh dự?
-
Câu 10:
Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1954), Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương đánh lâu dài chủ yếu vì
-
Câu 11:
Điểm hạn chế của Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo (10 - 1930) so với Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (2 - 1930) khi xác định lực lượng của cách mạng Việt Nam là không đánh giá đúng
-
Câu 12:
Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học - kỹ thuật nổi bật nào?
-
Câu 13:
Điểm yếu trong kế hoạch Nava của thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam trong những năm 1953 - 1954 là:
-
Câu 14:
Giai cấp mới nào trong xã hội Việt Nam ra đời trước chiến tranh thế giới thứ nhất?
-
Câu 15:
Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là con rồng kinh tế châu Á?
-
Câu 16:
Thành công của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội (1946) ở Việt Nam chứng tỏ
-
Câu 17:
Vì sao cuộc bãi công của thợ máy Ba Son (8 - 1925) đã đánh dấu bước ngoặt của phong trào công nhân Việt Nam?
-
Câu 18:
Sự kiện nào đánh dấu sự khởi sắc và hoạt động có hiệu quả của tổ chức ASEAN?
-
Câu 19:
Điểm nổi bật nhất của kinh tế Mỹ trong khoảng 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
-
Câu 20:
Điểm giống nhau cơ bản nhất về tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là
-
Câu 21:
Cuộc chiến đấu của quân dân ta ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 trong những tháng đầu sau ngày toàn quốc kháng chiến đã bước đầu làm thất bại âm mưu nào của Pháp?
-
Câu 22:
Trước sức ép của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, Thực dân Anh đã thực hiện phương án Maopáttơn chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa trên cơ sở nào?
-
Câu 23:
Cách mạng Tháng Hai năm 1917 ở nước Nga đã
-
Câu 24:
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng cộng sản Đông Dương (2 - 1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi là
-
Câu 25:
Nội dung nào không phải là biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay?
-
Câu 26:
Sự kiện nào sau đây tác động trực tiếp đến quyết định chuyển hướng của Đảng cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939 - 1945?
-
Câu 27:
Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
-
Câu 28:
Đâu không phải là bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc đấu tranh chống các thế lực ngoại xâm và nội phản trong năm đầu sau thành công của cách mạng tháng Tám năm 1945?
-
Câu 29:
Mở đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh của nhân dân
-
Câu 30:
Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để mang quân đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)?
-
Câu 31:
Hoạt động nào của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên trực tiếp làm cho phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn, trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước?
-
Câu 32:
Tháng 11 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) nhằm mục đích chính là
-
Câu 33:
Yếu tố khách quan thuận lợi để Nhật Bản Phục hồi kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 34:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (7 - 1936) xác định nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của cách mạng Đông Dương là
-
Câu 35:
Quyết định nào của hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương lần thứ 8 (5 - 1941) được coi là một điển hình sáng tạo trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin về khởi nghĩa vũ trang vào Việt Nam?
-
Câu 36:
Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam không đề ra mục tiêu nào trong cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân (1953 - 1954)?
-
Câu 37:
Lý do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là vì mỗi giai cấp có
-
Câu 38:
Trong năm 1945, thời cơ “ngàn năm có một” của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 bắt đầu xuất hiện khi nào?
-
Câu 39:
Âm mưu chung của các thế lực ngoại xâm khi kéo vào nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là
-
Câu 40:
Nội dung nào không nằm trong kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi của Pháp (12 - 1950)?