Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử
Trường THPT Lê Hoài Đôn
-
Câu 1:
Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 2:
Tổ chức quốc tế nào được thành lập theo thỏa thuận của hội nghị Ianta (2-1945)?
-
Câu 3:
Liên xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ mấy thế giới từ những năm 1950 đến nửa đầu những năm 1970?
-
Câu 4:
Một cao trào giải phóng dân tộc đã dấy lên mạnh mẽ ở các khu vực nào sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 5:
Hai cường quốc đã chi phối trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 6:
Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành một hệ thống trên thế giới?
-
Câu 7:
Một trật tự thế giới mới được xác lập sau chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 8:
Nhân tố hàng đầu chi phối nền các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỷ XX là
-
Câu 9:
Đâu là mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa?
-
Câu 10:
Giai đoạn thứ nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai diễn ra trong khoảng thời gian nào?
-
Câu 11:
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đã và đang phát triền qua
-
Câu 12:
Nguồn năng lượng mới được tìm ra từ cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật là
-
Câu 13:
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ xuất hiện từ
-
Câu 14:
Bản đồ gen được giải mã hoàn chỉnh vào
-
Câu 15:
Năm 1997, một thành tựu sinh học gây chấn động lớn dư luận thế giới, đó là
-
Câu 16:
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là
-
Câu 17:
Cuộc cách mạng khoa hoc- kĩ thuật lần hai được khởi đầu từ
-
Câu 18:
Nguồn gốc quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là
-
Câu 19:
Nội dung nào dưới đây không phải là mặt tiêu cực của xu thế toàn cầu hoá
-
Câu 20:
Do tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, nhân loại đã bước sang một nền văn minh mới là
-
Câu 21:
Một hệ quả của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX là đã diễn ra
-
Câu 22:
Đâu không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá?
-
Câu 23:
Hai yếu tố khoa học và kĩ thuật không tách rời nhau là đặc điểm của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ mấy?
-
Câu 24:
Tại sao trong giai đoạn thứ 2 của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ?
-
Câu 25:
Đặc điểm lớn nhất của cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
-
Câu 26:
Cốt lõi của cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
-
Câu 27:
Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại trong nông nghiệp đã dẫn đến hiện tượng gì?
-
Câu 28:
Các công ty được sắp nhập và hợp nhất thành các tập đoàn lớn, nhất là các công ty khoa học – kĩ thuật nhằm
-
Câu 29:
Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đầu cho kĩ thuật, đến lượt mình kĩ thuật lại mở đường cho
-
Câu 30:
Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cách mạng công nghệ đã trở thành cốt lõi của cuộc
-
Câu 31:
Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế là một trong những biểu hiện của xu thế
-
Câu 32:
Đâu là mặt hạn chế của cuộc xu thế toàn cầu hóa là:
-
Câu 33:
Khi dân số bùng nổ, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, nhân loại đang cần đến những yếu tố nào?
-
Câu 34:
Hai cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật mà nhân loại đã trải qua là những cuộc cách mạng nào, diễn ra vào thời gian nào?
-
Câu 35:
Từ năm 1973 đến nay, cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
-
Câu 36:
Cũng như cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay diễn ra là do
-
Câu 37:
Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu từ khi nào?
-
Câu 38:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng xã hội có khả năng vươn lên nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam là
-
Câu 39:
Giai cấp nào trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX có quan hệ gắn bó với giai cấp nông dân?
-
Câu 40:
Giai đoạn 1919 - 1925, tầng lớp tư sản dân tộc ra đời xuất phát từ