Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử
Trường THPT Phan Văn Trị
-
Câu 1:
Hiệp ước Bali (2-1976) không xác định nguyên tắc nào trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á?
-
Câu 2:
Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân thành lập của tổ chức ASEAN?
-
Câu 3:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự ra đời của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (1967)?
-
Câu 4:
Thành tựu quan trọng nhất của tổ chức ASEAN trong thập niên 90 của thế kỉ XX là
-
Câu 5:
Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng ngoại?
-
Câu 6:
Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội?
-
Câu 7:
Tại sao nhóm 5 nước sáng lập ASEAN lại chuyển từ chiến lược kinh tế hướng nội sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?
-
Câu 8:
Sự kiện phát xít đầu hàng đồng minh (8/1945) đã tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Nam Á
-
Câu 9:
Đâu là yếu tố quyết định làm bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
-
Câu 10:
Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?
-
Câu 11:
Hiện nay, quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á vẫn chưa gia nhập ASEAN?
-
Câu 12:
Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
-
Câu 13:
Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là?
-
Câu 14:
Hãy chọn đáp án đúng để hoàn thiện đoạn tư liệu về tổ chức ASEAN: “Mục tiêu của ASEAN là phát triển ... (1) và... (2) thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực”.
-
Câu 15:
Trong những năm 1967 - 1975, tổ chức ASEAN
-
Câu 16:
Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào?
-
Câu 17:
Từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80, mối quan hệ giữa các nước ASEAN với các nước Đông Dương như thế nào?
-
Câu 18:
Những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong năm 1967 bao gồm
-
Câu 19:
Từ năm 1954 đến năm 1970, Chính phủ Xihanuc ở Campuchia thực hiện chính sách
-
Câu 20:
Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1989 - 1991) là
-
Câu 21:
Sự kiện I.Gagarin bay vòng quanh Trái đất có ý nghĩa như thế nào?
-
Câu 22:
Đâu là cơ quan giữ vai trò trọng yếu nhất của Liên hợp quốc?
-
Câu 23:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta vùng Đông Đức, Đông Âu, miền Bắc Triều Tiên thuộc phạm vi ảnh hưởng của
-
Câu 24:
Những vấn đề quan trọng và cấp bách cần giải quyết buộc phe Đồng minh phải triệu tập Hội nghị Ianta (2 - 1945) là:
-
Câu 25:
Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh nào?
-
Câu 26:
Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (2/1945) là:
-
Câu 27:
Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc ở quốc gia nào ở châu Phi?
-
Câu 28:
Chọn một câu trả lời đúng nhất, trong số các câu từ A đến D để điền vào chỗ trống hoàn thiện đoạn tư liệu sau: Trong hơn nửa thế kỷ qua, Liên hợp quốc đã trở thành một (a), vừa (b), vừa (c) nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
-
Câu 29:
Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc vào nhiệm kỳ nào?
-
Câu 30:
Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế “toàn cầu hóa”?
-
Câu 31:
Hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng nào đã dẫn đến xu thế “toàn cầu hóa”?
-
Câu 32:
Sau “ Chiến tranh lạnh”, hầu như tất cả các quốc gia đều lấy chiến lược phát triển nào làm trọng điểm?
-
Câu 33:
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại là
-
Câu 34:
Tổng thống Mĩ đầu tiên sang thăm Việt Nam là?
-
Câu 35:
Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào
-
Câu 36:
Xu thế chính trong quan hệ quốc tế sau “ chiến tranh lạnh” là
-
Câu 37:
Ba trung tâm kinh tế, tài chính lớn của thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Câu 38:
Chiến lược toàn cầu của Mỹ dựa trên sức mạnh vượt trội nào?
-
Câu 39:
Yếu tố nào có ý nghĩa quyết định đến quá trình mở rộng thành viên của ASEAN?
-
Câu 40:
Đâu là đóng góp của Việt Nam cho sự hòa hợp, ổn định và phát triển của tổ chức ASEAN?