Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Lịch Sử năm 2020
Trường THPT Lê Thánh Tôn
-
Câu 1:
Quyền lực trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải thuộc về ai?
-
Câu 2:
Lich sử Việt Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc?
-
Câu 3:
Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế
-
Câu 4:
Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV.
-
Câu 5:
Sự kiện đánh dấu gia cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị là
-
Câu 6:
Hậu quả của việc Trung Quốc kí Hiệp ước 1842 với thực dân Anh là gì?
-
Câu 7:
Điểm khác biệt giữa phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh với các nước châu Á, châu Phi thế kỉ XIX là
-
Câu 8:
Căn cứ nào sau đây quan trọng nhất để khẳng định khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương (1885-1896)?
-
Câu 9:
Đầu thế kỉ XX trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường
-
Câu 10:
Thực dân Pháp thực hiện chính sách chia để trị ở Việt Nam bằng cách
-
Câu 11:
Hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu là
-
Câu 12:
Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là
-
Câu 13:
Vai trọng quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là
-
Câu 14:
Tại sao Hiến chương Liên hợp quốc là văn kiện quan trọng nhất?
-
Câu 15:
Điểm khác biệt giữa Liên Xô và các nước đế quốc thời kì 1945-1975 là gì?
-
Câu 16:
Từ bài học sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu, cần rút ra bào học kinh nghiệm gì trong công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam?
-
Câu 17:
Đảng và nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của Đường lối chung là
-
Câu 18:
Mục đích của “Kế hoạch Mác-san” là gì?
-
Câu 19:
Hiệp định nào dưới đây đã chấm dứt chế độ chiếm đóng của quân Đồng minh ở Nhật Bản?
-
Câu 20:
Nhận định nào sau đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX?
-
Câu 21:
Thành tựu quan trọng của các cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
-
Câu 22:
Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925) nhằm mục đích:
-
Câu 23:
Việt Nam Quốc dân đảng là một đảng chính trị theo xu hướng nào?
-
Câu 24:
Chủ trương “vô sản hóa” là của
-
Câu 25:
Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong tròa yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?
-
Câu 26:
Ý nào không phản ánh đúng điểm mới của phong trào 1930-1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930?
-
Câu 27:
Điểm khác nhau trong cách xác định nhiệm vụ cách mạng trước mắt giai đoạn 1936-1939 so với giai đoạn 1930-1931 là gì?
-
Câu 28:
Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định kẻ thù và nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là
-
Câu 29:
Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947), Pháp tăng cường thực hiện chính sách nào?
-
Câu 30:
Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 nhằm mục đích gì?
-
Câu 31:
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), nhân tố đã góp phần tăng cường khối đại đoàn kết ba nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là
-
Câu 32:
Điểm yếu trong kế hoạch quân sự Nava mà địch không thể giải quyết được là
-
Câu 33:
Phương hướng chiến lược của ta trong đông xuân 1953-1954 là gì?
-
Câu 34:
Chiến lược “Áp Bắc” của quân dân ta đã dấy lên phong trào nào trong cả nước?
-
Câu 35:
Đại hội đại biểu toàn dân lần thứ III của Đảng (9/1960) xác định cách mạng miền Bắc
-
Câu 36:
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18/8/1968, chứng tỏ điều gì?
-
Câu 37:
Thắng lợi quan trọng nhất của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là
-
Câu 38:
Điểm giống nhau cơ bản giữa “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Chiến tranh cục bộ” là
-
Câu 39:
Hãy điền những cụm từ còn thiếu cho đúng với Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975): “…vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là …của sự phát triển của Cách mạng Việt Nam”.
-
Câu 40:
Kết quả lớn nhất kf họp thứ nhất Quốc hội khóa VI là gì?