Z. J. Fletcher từ Trường Đại học Sydney, Australia cho rằng nếu cầu gai là nhân tố sinh học giới hạn sự phân bố của rong biển, thì sẽ có rất nhiều rong biển xâm chiếm nơi mà người ta đã loại bỏ hết cầu gai. Để phân biệt ảnh hưởng của cầu gai với ảnh hưởng của các sinh vật khác, người ta đã làm thí nghiệm ở vùng sống của rong biển: loại bỏ cả cầu gai và ốc nón ra khỏi vùng sống của rong biển; một vùng khác chỉ loại bỏ cầu gai và để lại ốc nón; vùng khác chỉ loại bỏ ốc nón, và vùng còn lại là đối chứng có cả cầu gai và ốc nón. Kết quả như hình dưới:
Cho các phát biểu sau:
1. Sự có mặt của loài cầu gai và ốc nón đã ức chế sự phát triển và sinh trưởng của tảo.
2. Khi chỉ có ốc nón và tảo, quần thể tảo phục hồi ở mức độ khá cao.
3. Cầu gai là yếu ức chế chủ yếu đến sự phát triển của tảo.
4. Khi loại bỏ cầu gai, ốc nón có thêm điều kiện thuận lợi để thuận lợi phát triển số lượng cá thế tăng lên nên đã tạo nên sự ức chế nhỏ lên sự phát triển của quần thể tảo.
Số phát biểu đúng là:
Suy nghĩ trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo saiĐáp án B
Do cân bằng di truyền:
Cấu trúc quần thể đối với gen A là 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
Cấu trúc quần thể đối với gen B là 0,81BB : 0,18Bb : 0,01bb
I đúng. Các gen phân li độc lập nên KH A-B- chiếm tỉ lệ: (1-0,04aa)(1-0,01bb)=95,04%
II đúng.
III đúng, cây thân cao, hoa trắng chiếm: (1-0,04aa)× 0,01 = 0,96%
IV đúng, kiểu gen quy định thân cao hoa đỏ là: AABB, AABb, AaBb, AaBB
Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Sinh học năm 2023-2024
Trường THPT Lưu Văn Liệt