Đề thi HK2 môn GDCD 6 Cánh Diều năm 2023-2024
Trường THCS Kim Đồng
-
Câu 1:
Hành vi nào của xã hội thể hiện thiếu trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em?
-
Câu 2:
Hành vi nào sau đây là vi phạm quyền trẻ em?
-
Câu 3:
Khi muốn được trợ giúp, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, bạn có thể gọi đến số điện thoại khẩn cấp nào dưới đây?
-
Câu 4:
Khi cần hỗ trợ các vấn đề việc mang tính khẩn cấp liên quan đến vấn đề an ninh trật tự, người dân có thể gọi đến số điện thoại nào dưới đây?
-
Câu 5:
Khi gặp phải các tính trạng như hỏa hoạn, cháy nổ, hoặc bị mắc kẹt trong những tòa nhà, thang máy,… thì bạn có thể liên hệ đến đầu số nào để được ứng cứu kịp thời?
-
Câu 6:
A và N đi chăn bò ở cạnh rừng, bỗng phát hiện thấy vật thể lạ trông giống quả mìn. A và N tò mò đến gần vật lạ. A định lấy đá đập vào vật thể lạ, N lại góp ý nhặt vật thể ấy mang về báo cáo với các chú công an xã. Hai bạn tranh cãi nhau về việc nên xử lí vật thể ấy như thế nào. Chú K đi ngang qua, nghe được câu truyện của 2 bạn, chú đã kiên quyết không cho 2 bạn đến gần vật thể lạ, và gọi điện báo cáo ngay với chính quyền địa phương. Theo em, trong tình huống trên, nhân vật nào đã hành động đúng?
-
Câu 7:
L và K ở nhà trông nhà, vì bố mẹ hai em đã đi về quê từ chiều. Tối đến, khi đang ngủ, có người đột nhiên gõ cửa và bảo rằng bố mẹ nhờ tới nhà kiểm tra. L và K nhất định không mở cửa vì giờ này đã muộn thì hắn lao vào xô cửa khiến một bên chốt cửa lung lay như sắp bung ra. Hai bạn vì quá sợ hãi nên đã kêu cứu rất to và may mắn có bác hàng xóm sang kịp thời cứu. Hành động kêu cứu của hai bạn L và K đã thể hiện bước làm nào trong số các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người mà em đã được học?
-
Câu 8:
Quan điểm nào dưới đây không phản ánh đúng về khái niệm “tình huống nguy hiểm từ con người”?
-
Câu 9:
Theo em, đâu là tình huống nguy hiểm từ con người?
-
Câu 10:
Theo em, đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ con người?
-
Câu 11:
Ý nào dưới đây không phải là cách để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người?
-
Câu 12:
Khi muốn phản ánh, báo cáo về tình trạng bạo hành trẻ em, bạn có thể gọi đến số điện thoại khẩn cấp nào dưới đây?
-
Câu 13:
Em không đồng tình với hành động nào dưới đây?
-
Câu 14:
Em đồng ý với hành động nào dưới đây?
-
Câu 15:
Nhận định nào dưới đây không đúng các biện pháp để ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
-
Câu 16:
B và nhóm bạn của mình đang chơi ở sân trường. Bỗng trời nổi cơn giống, lốc xoáy rất mạnh. Trong khi các bạn khác nhanh chóng chạy vào lớp học, B vẫn đứng ngoài sân trường, lấy điện thoại ra chụp ảnh và cảm thấy rất thích thú. Hành động của B thể hiện điều gì?
-
Câu 17:
Tan học, M, K và Q cùng đạp xe về nhà. Bỗng mây đen kéo tới, sấm chớp ầm ầm, mưa rơi nặng hạt. K đề nghị các bạn dừng xe lại, xuống trú tạm vào gốc cây to bên đường; K góp ý nên tiếp tục đi về nhà và thích thú khi được “tắm mưa”. Trong khi đó, Q lại nói: “Các bạn ơi, tớ nghĩ chúng ta nên đi tiếp, phía trước có một hiệu sách, mình có thể vào đó tạm trú một lát, khi nào hết mưa giông thì hãy về”. Theo em, trong tình huống trên, hành động của bạn nào là đúng?
-
Câu 18:
Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên bao gồm những tình huống nguy hiểm như thế nào?
-
Câu 19:
Các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên sẽ gây ra những hậu quả nào?
-
Câu 20:
Theo em, đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
-
Câu 21:
Theo em, đâu là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
-
Câu 22:
Câu thành ngữ: “Tháng bảy kiến đàn, đại hàn, hồng thủy” cho biết về tình huống nguy hiểm nào từ thiên nhiên?
-
Câu 23:
Em đồng tình với tình huống nào dưới đây?
-
Câu 24:
Câu tục ngữ nào dưới đây không bàn về tính tiết kiệm?
-
Câu 25:
Câu tục ngữ: “ Tích tiểu thành đại” nói về điều gì?
-
Câu 26:
Hành động nào dưới đây không đúng với biểu hiện của tính tiết kiệm?
-
Câu 27:
Thời tiết mùa hè quá nóng bức nên K muốn bật điều hòa cả ngày lẫn đêm. Vậy mà chiều tối, chị M lại tắt đi muột lúc. Chị M bảo: hôm nay trời không nóng nữa, nên tắt điều hòa đi, bật quạt cho thoáng, vừa không bị khô da lại vừa tiết kiệm điện cho gia đình. K không đồng ý, K cho rằng: có điều hòa thì cứ bật cả ngày, có hết bao nhiêu tiền điện đâu mà phải tiếc. Theo em, trong tình huống trên hành động của bạn nào thể hiện tính tiết kiệm? bạn nào thể hiện sự lãng phí?
-
Câu 28:
M sinh ra trong 1 gia đình giàu có, vì thế M luôn nói với các bạn của mình rằng: “Sau này tớ không cần đi làm, không cần cố gắng học giỏi vì nhà tớ giàu lắm rồi”. M đua đòi, ăn chơi, thậm chí dính vào ma túy khi đang còn ở tuổi đến trường. Theo em, hành động và suy nghĩ cuả Minh thể hiện điều gì?
-
Câu 29:
Tính tiết kiệm được hiểu là gì?
-
Câu 30:
Người có tính tiết kiệm là người như thế nào?
-
Câu 31:
Tiết kiệm sẽ giúp con người như thế nào trong cuộc sống?
-
Câu 32:
Hành động nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
-
Câu 33:
Học sinh có thể rèn luyện tính tiết kiệm thông qua hành động nào dưới đây?
-
Câu 34:
Trong các trường hợp dưới đây, đối tượng không phải là công dân Việt Nam?
-
Câu 35:
Đối tượng nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam?
-
Câu 36:
Bố K là người Trung Quốc, mẹ K là người Hàn Quốc. Năm 2020, bố mẹ K tới Việt Nam sinh sống và làm việc; K sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam. Tại thời điểm sinh K (năm 2021), bố mẹ K tranh cãi và không thể thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho K. Theo em, trong tình huống trên, K sẽ mang quốc tịch của quốc gia nào?
-
Câu 37:
Bạn H có bố là người Đức, mẹ là người Việt Nam. Khi H sinh ra ở Việt Nam. Bố mẹ H không thỏa thuận việc bạn H sẽ mang quốc tịch Đức hay Việt Nam. Năm H 12 tuổi, gia đình H về Đức sinh sống. Theo em, H mang quốc tịch của nước nào?
-
Câu 38:
Khái niệm “công dân” được hiểu là như thế nào là đúng?
-
Câu 39:
Đâu là căn cứ để xác định công dân của một nước?
-
Câu 40:
Yếu tố nào dưới đây là căn cứ để xác định công dân của một nước?