150 câu trắc nghiệm môn Luật so sánh
Với hơn 150 câu trắc nghiệm môn Luật so sánh (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Luật tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức về nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Sự tồn tại mang tính nước đôi giữa Comman law và equity law:
A. Common law là luật hoàng gia
B. Common law áp dụng chung cho các vùng lãnh thổ của Anh
C. Equity law mang tính bổ sung cho tính cứng nhắc của comman law
D. Common law là luật hoàng gia áp dụng chung cho các vùng lãnh thổ của Anh, equity law mang tính bổ sung cho tính cứng nhắc của comman law
-
Câu 2:
Án lệ có thể trở thành nguồn của luật Việt Nam trong trường hợp nào?
A. Phán quyết của tòa án được coi là án lệ
B. Phán quyết của tòa án góp phần bổ sung những khiếm khuyết của pháp luật
C. Trong trường hợp phán quyết của tòa án được coi là án lệ góp phần bổ sung những khiếm khuyết của pháp luật
D. Trong trường hợp phán quyết của tòa án được coi là án lệ không góp phần bổ sung những khiếm khuyết của pháp luật
-
Câu 3:
Án lệ là nguồn luật chính thống của pháp luật Việt Nam, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Trong một tập quán pháp, yếu tố chủ quan chính là?
A. Quyết định tạo thành quy phạm pháp luật của tòa án
B. Quyết định tạo thành tiền lệ của tòa án
C. Quyết định tạo thành án lệ của tòa án
D. Quyết định tạo thành sự bình đẳng của tòa án
-
Câu 5:
Trong chế định Trust, người nhận Trust được thừa nhận là gì?
A. Chủ sở hữu theo luật
B. Chủ sở hữu thật sự là người thụ hưởng
C. Chủ sở hữu không phải là người thụ hưởng
D. A và B đúng
-
Câu 6:
Hội đồng bảo hiến là cơ quan nào?
A. Là cơ quan hợp tác với các cơ quan quyền lực khác
B. Là cơ quan liên kết với các cơ quan quyền lực khác
C. Là cơ quan độc lập với các cơ quan quyền lực khác
D. Là cơ quan tổng hợp với các cơ quan quyền lực khác
-
Câu 7:
Bộ luật lâu đời nhất của Trung Quốc truyền thống là Bộ luật nhà Đường, ra đời vào thế kỷ nào?
A. Thế kỷ V SCN
B. Thế kỷ VI SCN
C. Thế kỷ VII SCN
D. Thế kỷ VIII SCN
-
Câu 8:
Các hệ thống pháp luật trên thế giới?
A. Nhiều
B. Ít
C. Rất nhiều
D. Rất ít
-
Câu 9:
Các bộ luật nổi tiếng của các triều đại phong kiến Việt Nam được xây dựng dựa trên các bộ luật nổi tiếng của các triều đại phong kiến ở quốc gia nào?
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc
C. Mỹ
D. Pháp
-
Câu 10:
Các bản hiến pháp của Việt Nam trong lịch sử trước khi Việt Nam cải cách được xây dựng dựa trên sự ảnh hưởng của hệ thống pháp luật nào?
A. Trung Quốc
B. Liên Xô
C. Anh
D. Mỹ
-
Câu 11:
Các quốc gia trong dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa luôn cho rằng cấu trúc pháp luật chỉ tồn tại như thế nào?
A. Chỉ có luật công
B. Chỉ có luật tư
C. Có cả luật công và luật tư
D. Không có đáp án nào đúng
-
Câu 12:
Các quốc gia nằm trong dòng họ pháp luật XHCN tuân theo mô hình tố tụng nào?
A. Thẩm vấn
B. Tra hỏi
C. Hành hình
D. Tất cả đều sai
-
Câu 13:
Các quốc gia trước đây thuộc dòng họ pháp luật XHCN quyết định xây dựng nền kinh tế thị trường để thay thế cho nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung vào thời gian nào?
A. Trước khi phe XHCN sụp đổ
B. Sau khi phe XHCN sụp đổ
-
Câu 14:
Các trường phái nghiên cứu luật La Mã đầu tiên ở châu Âu xuất hiện ở quốc gia nào?
A. Pháp
B. Hi Lạp
C. Italia
D. Đức
-
Câu 15:
Các quy phạm pháp luật trong các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil law có thể do cơ quan nào làm ra?
A. Do cơ quan lập pháp
B. Do cơ quan hành pháp
C. Chủ yếu do cơ quan lập pháp và một số ít do cơ quan hành pháp
D. Chủ yếu do cơ quan hành pháp và một số ít do cơ quan lập pháp
-
Câu 16:
Các luật sư tranh tụng ở Anh đều được quản lý bởi cơ quan hay tổ chức nào?
A. Đoàn luật sư
B. Hội luật sư
C. Tổ chức luật sư
D. Cơ quan hành pháp
-
Câu 17:
Cấu trúc pháp luật của các nước thuộc dòng họ pháp luật XHCN cũng có sự phân chia thành luật công và luật tư như các nước thuộc dòng họ Civil law?
A. Đúng
B. Sai
C. Không có sự phân chia này
-
Câu 18:
Cấu trúc pháp luật của các quốc gia thuộc dòng họ Common law không hề có sự phân chia thành luật công và luật tư?
A. Phân chia rõ ràng
B. Gần như không có sự phân chia, trừ hệ thống pháp luật Mỹ
C. Gần như không có sự phân chia, trừ hệ thống pháp luật Trung Quốc
D. Gần như không có sự phân chia, trừ hệ thống pháp luật Anh
-
Câu 19:
Có mấy bước để tiền hành một công trình nghiên cứu Luật so sánh?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 20:
Có mấy loại phương pháp so sánh đặc thù thường được sử dụng khi nghiên cứu so sánh?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 21:
Có bao nhiêu yếu tố là cơ sở để lý giải sự tương đồng hay khác biệt giữa các hệ thống pháp luật trên thế giới?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Rất nhiều
-
Câu 22:
Có mấy nhóm phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong một công trình nghiên cứu Luật so sánh?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 23:
Có phải toàn bộ quy định của Kinh Koran đều mang dáng dấp của các quy phạm pháp luật?
A. Chỉ có 2% kinh Koran
B. Chỉ có 3% kinh Koran
C. Chỉ có 4% kinh Koran
D. Chỉ có 5% kinh Koran
-
Câu 24:
Có phải từ xưa đến nay, ở các quốc gia Hồi giáo, tất cả đàn ông được quyền lấy nhiều vợ?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 25:
Có phải nội dung của kinh Koran là sự kết hợp khéo léo giữa tư tưởng tôn giáo và các tập quán địa phương?
A. Đúng
B. Sai