250 câu trắc nghiệm Kỹ thuật điện
Bộ câu hỏi trắc nghiệm được chia sẻ dưới đây nhằm phục vụ cho các bạn sinh viên chuyên ngành Điện tài liệu ôn thi kết thúc học phần môn Kỹ thuật điện. Để ôn tập hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Điện cao áp được quy ước:
A. Từ 500V trở lên
B. Đến 1000V
C. Từ 1000V trở lên
D. Trên 1000V
-
Câu 2:
Để vượt ra khỏi vùng điện áp bước phải dùng phương pháp nào:
A. Đi nhẹ nhàng
B. Nhảy lò cò
C. Đi nhanh
D. Chạy nhanh
-
Câu 3:
Khoảng cách quy định về hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp theo chiều rộng đối với dây bọc cấp điện áp đến 22kV là bao nhiêu (tính từ pha ngoài cùng về 2 phía)?
A. 0,5m
B. 1m
C. 1,5m
D. 2m
-
Câu 4:
Khoảng cách quy định về hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp theo chiều rộng đối với dây trần cấp điện áp đến 22kV là bao nhiêu (tính từ pha ngoài cùng về 2 phía)?
A. 1m
B. 1,5m
C. 2m
D. 2,5m
-
Câu 5:
Khoảng cách quy định về hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp theo chiều rộng đối với dây bọc cấp điện áp đến 35kV là bao nhiêu (tính từ pha ngoài cùng về 2 phía)?
A. 1m
B. 1,5m
C. 2m
D. 2,5m
-
Câu 6:
Khoảng cách quy định về hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp theo chiều rộng đối với dây trần cấp điện áp đến 35kV là bao nhiêu (tính từ pha ngoài cùng về 2 phía)?
A. 1m
B. 2m
C. 3m
D. 4m
-
Câu 7:
Khoảng cách quy định về hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp theo chiều rộng đối với đường dây dẫn điện cấp điện áp đến 110kV là bao nhiêu (tính từ pha ngoài cùng về 2 phía)?
A. 2m
B. 3m
C. 4m
D. 5m
-
Câu 8:
Để gọi cấp cứu y tế phải gọi số điện thoại nào sau đây:
A. 113
B. 115
C. 114
D. 1080
-
Câu 9:
Để gọi Công an PCCC (cứu hỏa) phải gọi số điện thoại nào sau đây:
A. 113
B. 114
C. 115
D. 1080
-
Câu 10:
Thời hạn khám sức khỏe định kỳ cho công nhân QLVH, sửa chữa được quy định tối thiểu là:
A. 6 tháng
B. 12 tháng
C. 18 tháng
D. 24 tháng
-
Câu 11:
Khi phát hiện dây điện cao áp bị đứt rơi xuống đất, cần phải báo ngay cho bộ phận nào?
A. Phòng Kỹ thuật
B. Phòng Kinh doanh
C. Tổ trực sự cố khu vực
D. Phòng KTAT-BHLĐ
-
Câu 12:
Khi phát hiện dây điện cao áp bị đứt rơi xuống đất, cần phải báo ngay cho bộ phận nào?
A. Phòng KTAT-BHLĐ
B. Phòng Kỹ thuật
C. Phòng Kinh doanh
D. Phòng Điều độ
-
Câu 13:
Khi dây dẫn điện cao áp rơi xuống đất hoặc còn lơ lửng, cấm mọi người đến gần phạm vi:
A. 5m
B. 10m
C. 15m
D. 20m
-
Câu 14:
Khoảng cách an toàn cho phép khi công tác không có rào chắn đối với cấp điện áp 6kV là:
A. 0,35m
B. 0,6m
C. 0,7m
D. 1m
-
Câu 15:
Khoảng cách an toàn cho phép khi công tác không có rào chắn đối với cấp điện áp 15kV là:
A. 0,35m
B. 0,6m
C. 0,7m
D. 1m1m
-
Câu 16:
Khoảng cách an toàn cho phép khi công tác không có rào chắn đối với cấp điện áp 22kV là:
A. 0,35m
B. 0,6m
C. 0,7m
D. 1m
-
Câu 17:
Khoảng cách an toàn cho phép khi công tác không có rào chắn đối với cấp điện áp 35kV là:
A. 0,6m
B. 0,7m
C. 1m
D. 1,5m
-
Câu 18:
Khoảng cách an toàn cho phép khi công tác không có rào chắn đối với cấp điện áp 110kV là:
A. 1m
B. 1,5m
C. 2m
D. 3m
-
Câu 19:
Khoảng cách an toàn cho phép để đặt rào chắn đến phần có điện đối với cấp điện áp 6kV là: a- b- c- d-
A. 0,2m
B. 0,35m
C. 0,6m
D. 0,7m
-
Câu 20:
Khoảng cách an toàn cho phép để đặt rào chắn đến phần có điện đối với cấp điện áp 15kV là:
A. 0,35m
B. 0,6m
C. 0,7m
D. 1m
-
Câu 21:
Khoảng cách an toàn cho phép để đặt rào chắn đến phần có điện đối với cấp điện áp 22kV là:
A. 0,35m
B. 0,6m
C. 0,7m
D. 1m
-
Câu 22:
Khoảng cách an toàn cho phép để đặt rào chắn đến phần có điện đối với cấp điện áp 35kV là:
A. 0,35m
B. 0,6m
C. 0,7m
D. 1m
-
Câu 23:
Khoảng cách an toàn cho phép để đặt rào chắn đến phần có điện đối với cấp điện áp 110kV là:
A. 0,7m
B. 1m
C. 1,5m
D. 2m
-
Câu 24:
Thời hạn thí nghiệm định kỳ dây thắt lưng an toàn là bao nhiêu?
A. 3 tháng
B. 6 tháng
C. 9 tháng
D. 12 tháng
-
Câu 25:
Thời hạn thí nghiệm định kỳ bút thử điện cao áp là bao nhiêu?
A. 3 tháng
B. 6 tháng
C. 9 tháng
D. 12 tháng