320 câu trắc nghiệm Luật hình sự

Với hơn 320 câu hỏi trắc nghiệm Luật Hình sự (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Luật có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức về hệ thống các quy phạm pháp luật hình sự quy định về tội phạm và hình phạt nói chung cũng như về các tội phạm cụ thể và các khung hình phạt đối với tội phạm cụ thể đó... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!

320 câu
1093 lượt thi

Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)

Chọn phần

ATNETWORK
  • Câu 1:

    Thời hạn tạm giam của tội nghiêm trọng là:


    A. Không quá 3 tháng.


    B. 2 tháng.


    C. Không quá 4 tháng.


    D. 4 tháng.


  • YOMEDIA
  • Câu 2:

    Thẩm quyền cấm đi khỏi nơi cư trú:


    A. Chủ tịch UBND xã.


    B. Chủ tịch UBND huyện.


    C. Cơ quan nào tiến hành tố tụng vụ án đó.


    D. Trưởng công an cấp huyện.


  • Câu 3:

    Nhà nước xây dựng quân đội nhân dân trên cơ sở nào?


    A. Kết hợp xây dựng với bảo vệ tổ quốc


    B. Kết hợp sức mạnh của lực lượng vũ trang với sức mạnh của toàn dân.


    C. Kết hợp sức mạnh truyền thống với sức mạnh thời đại.


    D. Tất cả các cơ sở trên.


  • ADMICRO
  • Câu 4:

    Kì hộp Quốc hội thứ I Khoá mới được triệu tập chậm nhất bao lâu kể từ ngày bầu cử Đại biểu Quốc hội:


    A. 3 tháng.


    B. 2 tháng.


    C. 1 tháng.


    D. 15 ngày.


  • Câu 5:

    Chương trình hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội do:


    A. Quốc hội quyết định.


    B. UBTV Quốc hội quyết định.


    C. Hội đồng và Uỷ ban đó quyết định.


    D. Chủ tịch Quốc hội quyết định.


  • Câu 6:

    Viện kiểm sát không có quyền hủy bỏ quyết định đình chỉ điều tra của Cơ quan điều tra.


    A. Đúng


    B. Sai


  • Câu 7:

    Tóa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm không chỉ là Tòa án nhân dân cấp huyện và Tòa án quân sự khu vực.


    A. Đúng


    B. Sai


  • ZUNIA12
  • Câu 8:

    Tội giết người là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.


    A. Đúng


    B. Sai


  • Câu 9:

    Người được hưởng quyền miễn trừ về ngoại giao hoặc quyền ưu đãi miễn trừ về lãnh sự nếu phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự theo BLHS Việt Nam.


    A. Đúng


    B. Sai


  • Câu 10:

    Thực hiện nhiều tội phạm là phạm nhiều tội:


    A. Đúng


    B. Sai


  • Câu 11:

    Tuổi chịu trách nhiệm hình sự được quy định như thế nào?


    A. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là người từ đủ 16 tuổi trở lên, trí tuệ bình thường


    B. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là người từ đủ 18 tuổi trở lên, trí tuệ bình thường


    C. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là người từ đủ 20 tuổi trở lên, trí tuệ bình thường


    D. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là người từ đủ 14 tuổi trở lên, trí tuệ bình thường


  • Câu 12:

    Người từ đủ 14 tuổi, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội gì?


    A. Người từ đủ 18 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây thương tích, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng hiếp người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng


    B. Người từ đủ 14 tuổi, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây thương tích, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng hiếp người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng


    C. Người từ đủ 12 tuổi, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây thương tích, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng hiếp người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng


    D. Người từ đủ 15 tuổi, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây thương tích, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng hiếp người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng


  • Câu 13:

    Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm được quy định như thế nào?


    A. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 3 năm


    B. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do luật pháp quy định đối với tội ấy là phạt tù đến 5 năm


    C. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật tố tụng quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 4 năm


    D. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức thấp nhất của khung hình phạt quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 1 năm


  • Câu 14:

    Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm được quy định như thế nào?


    A. Tội phạm rất nhiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là từ 07 năm đến 15 năm tù


    B. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm đến 10 năm tù


    C. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức thấp nhất của khung hình phạt do pháp luật quy định đối với tội ấy là 07 năm tù


    D. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội cho xã hội rất lớn mà mức thấp nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là 10 năm tù


  • Câu 15:

    Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm được quy định như thế nào?


    A. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là từ 03 năm đến 07 năm tù


    B. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt do luật hình sự và luật khác quy định đối với tội ấy là từ 04 năm đến 08 năm tù


    C. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội hớn mà mức thấp nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến 05 năm tù


    D. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do pháp luật quy định đối với tội ấy là từ trên 05 năm đến 07 năm tù


  • Câu 16:

    Tội phạm đăc biệt nghiêm trọng được quy định như thế nào?


    A. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức thấp nhất của hình phạt do Tòa án tuyên phạt đối với tội ấy là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình


    B. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội tương đối lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là 20 năm tù


    C. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy kaf trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình


    D. Tội phanh đặc biệt nguy hiểm là tội phạm đặc biệt nguy hiểm cho xã hội, cho cộng đồng và nhân dân mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình


  • Câu 17:

    Cố ý phạm tội là gì?


    A. Cố ý phạm tội là người phạm tội cố tình biết về hành vi của mình, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra


    B. Cố ý phạm tội người người phạm tội cố tình thực hiện hành vi phạm tội của mình tuy biết là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vì đó là mong muốn hậu quả xảy ra hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả sảy ra


    C. Cố ý phạm tội là người phạm tội cố tình phạm tội, tuy biết hành vi cảu mình là nguy hiểm cho xã hội có thể mong muốn hậu quả xảy ra hoặc không có ý thức để cho hậu quả xảy ra


    D. Cố ý phạm tội là người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra


  • Câu 18:

    Đồng phạm là gì?


    A. Đồng phạm là trường hợp có một nhóm người cố ý cùng thực hiện một tội phạm


    B. Đồng phạm là trường hợp có một nhóm người cố ý cùng thực hiện một tội phạm


    C. Đồng phạm là trường hợp có một nhóm người cố ý cùng thực hiện một tội phạm


    D. Đồng phạm là trường hợp có một nhóm người cố ý cùng thực hiện một tội phạm


  • Câu 19:

    Không tố giác tội phạm có phải chịu trách nhiệm hình sự không?


    A. Không , Người nào biết người phạm tội lên kế hoạch phạm tội, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà trình báo, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự


    B. Không Người nào biết tội phạm sắp được thực hiện, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện trình báo công an, không phải chịu trách nhiệm hình sự


    C. Có , Người nào để cho kẻ tội phạm ở nhà mình , hoặc đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không can ngăn, thì phải chịu trách nhiệm hình sự


    D. Có Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị , đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự


  • Câu 20:

    Sự kiện bất ngờ là gì?


    A. Là người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thấy trước do ốm đau , bệnh tật do cẩu thả , thì không phải chịu trách nhiệm hình sự


    B. Là người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không biết trước hậu quả của hành vi do ngủ gật , thì không phải chịu trách nhiệm hình sự


    C. Là người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không nhìn thấy trước do bất cẩn hoặc quên lãng nhiệm vụ của mình do ốm đau , thì không phải chịu trách nhiệm hình sự


    D. Là trường hợp người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó , thì không phải chịu trách nhiệm hình sự


  • Câu 21:

    Người dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác mà gây ra tội phạm có phải chịu trách nhiệm hình sự không?


    A. Có Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự


    B. Không Người phạm tội trong tình trạng suy giảm nhận thức, suy giảm khả năng hành động do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự


    C. Không, vì người phạm tội ở trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi


    D. Không, Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của của mình do dùng rượu , bia hoặc chất kích thích khác, hình sự, mình do dùng rượu, bia chỉ bị phạt hành chính


  • Câu 22:

    Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội gồm biện pháp nào?


    A. Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; Buộc thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra


    B. Buộc công khai xin lỗi người dân; Buộc thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra


    C. Buộc trả tiền thiệt hại; Buộc thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra


    D. Buộc đình chỉ hoạt động; Buộc thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra


  • Câu 23:

    Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại gồm tình tiết nào?


    A. Đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm; Tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả; Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn; Tich cực hợp tác với các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án


    B. Đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm; Tự nguyện nộp tiền bồi thường; Phạm tội không nghiêm trọng; Tich cực hợp tác với các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án


    C. Đã trả tiền bồi thường cho những người liên quan; Tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả; Phạm tội trong lĩnh vực kinh tế không quan trọng; Tich cực hợp tác với các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án


    D. Đã ngăn chặn hành vi phạm tội của pháp nhân thương mại khác; Tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả; Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn và đã xin lỗi người dân


  • Câu 24:

    Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại gồm tình tiết nào?


    A. Cấu kết với cơ quan nhà nước để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm khi nhìn thấy hậu quả;Phạm tội 03 lần trở lên; Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm; Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn bão lụt, thiên tai, dịch bệnh để phạm tội


    B. Cấu kết với nhiều người để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng;Phạm tội 04 lần trở lên; Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm;Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội


    C. Cấu kết với pháp nhân thương mại khác để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng;Phạm tội 02 lần trở lên; Tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm;Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội


    D. Cấu kết với cán bộ nhà nước để phạm tội; Cố ý thực hiện tội phạm đến cùng;Phạm tội 02 lần trở lên; Tái phạm hoặc phạm tội rất nhiều lần;Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh để phạm tội


  • Câu 25:

    Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội được quy định như thế nào?


    A. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi và chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội


    B. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích của gia đình người dưới 18 tuổi và chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân bình thường


    C. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích của xã hội và chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân khỏe mạnh


    D. Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi và chủ yếu vừa trừng trị vừa giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển thành người bình thường xã hội


ZUNIA9