525 câu trắc nghiệm môn Toán rời rạc
tracnghiem.net chia sẻ 525 câu trắc nghiệm môn Toán rời rạc (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Nội dung gồm những vấn đề cơ bản nhất của toán học rời rạc lý thuyết tổ hợp, lý thuyết đồ thị, lý thuyết độ phức tạp, đại số Boole.,…Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/60 phút)
-
Câu 1:
Số màu của đồ thị Cn (với n lẻ) là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 2:
Cho đồ thị như hình vẽ. Kết quả khi duyệt đồ thị theo thuật toán BFS(I) là:
A. I, A, E, G, K, B, C, F, H, D
B. I, A, E, G, C, K, B, F, H, D
C. I, A, B, C, D, E, G, H, F, K
D. I, A, B, D, E, G, C, F, H, K
-
Câu 3:
Có bao nhiêu số nguyên dương không lớn hơn 1000 chia hết cho 7 hoặc 11?
A. 220
B. 200
C. 142
D. 232
-
Câu 4:
Cây là một đồ thị vô hướng:
A. Liên thông và số đỉnh nhỏ hơn số cạnh là 1.
B. Liên thông và số đỉnh bằng số cạnh
C. Liên thông và không chứa chu trình
D. Không liên thông và có số đỉnh bằng số cạnh là 1.
-
Câu 5:
Có 12 học viên trong một lớp. Có bao nhiêu cách để 12 học viên có 3 bài kiểm tra khác nhau nếu 4 học viên có chung mỗi bài kiểm tra?
A. 34650
B. 220
C. 3465
D. 650
-
Câu 6:
Cho tập A = {2, 3, 4, 5}. Hỏi tập nào KHÔNG bằng tập A?
A. {4, 3, 5, 2}
B. {a | a là số tự nhiên >1 và <6}
C. {b | b là số thực sao cho 1<b2 <36}
D. {2, 2, 3, 4, 4, 4, 5}
-
Câu 7:
Hãy cho biết quy tắc (Luật) nào là cơ sở của mô hình suy diễn sau:
\(\frac{\begin{array}{l} A \vee B\\ \overline B \end{array}}{{\therefore A}}\)
A. Luật khẳng định
B. Luật phủ định
C. Luật tam đoạn luận rời
D. Luật tam đoạn luận (bắc cầu)
-
Câu 8:
Chu trình Euler đi qua mỗi đỉnh của đồ thị:
A. Không quá một lần
B. Đúng một lần.
C. Không xác định
D. Nhiều hơn một lần
-
Câu 9:
Chu trình Euler của đồ thị là chu trình đi qua tất cả các đỉnh.
A. Mỗi đỉnh đúng một lần.
B. Mỗi cạnh đúng một lần.
C. Mỗi cạnh không quá một lần
D. Đi qua đỉnh đầu và đỉnh cuối hai lần
-
Câu 10:
Thứ tự thực hiện các phép toán trong đại số Boole là:
A. ( ) – Bù – tổng – tích.
B. ( ) – Bù – tích – tổng.
C. Bù – tổng – tích – ( ).
D. Bù – tích – tổng – ( ).
-
Câu 11:
Cho B = { 1, 0, 1, 0, 1, 0, 1, 1, 1, 0}, n=10. Kết quả nào đúng trong số những kết quả dưới đây sau khi thực hiện thuật toán:
Type Mang= array[1..10] of Integer;
Function Test(B:mang; n:integer): mang;
Var i:integer;
Begin
i:=n-1;
While (i>=0) and (B[i]=1) do
Begin B[i]:=0; i:=i-1; End;
B[i]:= 1;
End;
A. Test(B,n) = { 1, 0, 1, 0, 1, 1, 0, 0, 0, 1(0)}
B. Test(B,n) = { 1, 0, 1, 0, 1, 0, 1, 1, 1, 1}
C. Test(B,n) = { 0, 1, 1, 0, 1, 0, 1, 1, 1, 0}
D. Test(B,n) = { 1, 1, 1, 0, 1, 0, 1, 1, 1, 0}
-
Câu 12:
Xác định tập lũy thừa của tập A = {toán, văn}.
A. {{toán}, {văn}}
B. {{toán}, {văn}, Ф}
C. {{toán}, {văn}, {toán, văn}, Ф}
D. {{toán}, {văn}, {toán, văn}}
-
Câu 13:
Nội dung của nguyên lý nhân phát biểu trên hai tập hợp hữu hạn A, B:
A. Nếu A và B là hai tập hợp thì: N(A . B) = N(A).N(B)
B. Nếu A và B là hai tập hợp thì: N(A+B)= N(A) + N(B) – N(A+B)
C. Nếu A và B là hai tập hợp rời nhau thì: N( A+B )= N(A) + N(B)
D. Nếu có N đồ vật được đặt vào K hộp thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nhất đồ vật.
-
Câu 14:
Đồ thị Cn có số đỉnh và số cạnh tương ứng là:
A. n, n+1
B. n, n
C. n, n-1
D. n, 2n
-
Câu 15:
Công thức nào sau đây đúng. Cho n là số nguyên dương, khi đó \(\sum\nolimits_{k = 0}^n {C(n,k)} \) là:
A. 2n-1
B. 2n
C. 2n+1
D. 2n -1
-
Câu 16:
Trong một khoa có 20 sinh viên xuất sắc về Toán và 12 sinh viên xuất sắc về CNTT. Hỏi có bao nhiêu cách lựa chọn hai đại diện sao cho một là sinh viên Toán, một là sinh viên CNTT?
A. 20
B. 12
C. 32
D. 240
-
Câu 17:
Cho biết số phần tử của A1 + A2 + A3 nếu mỗi tập có 100 phần tử và nếu có 50 phần tử chung của mỗi cặp 2 tập và có 10 phần tử chung của cả 3 tập?
A. 250
B. 160
C. 200
D. 300
-
Câu 18:
Số các xâu nhị phân có độ dài là 8 là:
A. 1024
B. 256
C. 16
D. 8
-
Câu 19:
Ta nói cặp hai đỉnh (u,v) là cạnh vô hướng của đồ thị G = (V,E) nếu:
A. \(u, v \times V\) và u, v có thứ tự
B. \(u, v \times V\) và u, v có thứ tự
C. \(u, v \times V\) và u, v không có thứ tự
D. \(u, v \times V\) và u, v không có thứ tự
-
Câu 20:
Cho A = {1, 2, 4}, B = {2, 4, 5, 7}. Tập (A+B) + A là:
A. {1, 2, 4, 5, 7}
B. {1, 5, 7}
C. {2, 4}
D. {1, 2, 4}
-
Câu 21:
Cho quan hệ R = {(a,b) |a| b} trên tập số nguyên dương. Hỏi R không có tính chất nào?
A. Phản xạ
B. Đối xứng
C. Bắc cầu
D. Phản đối xứng
-
Câu 22:
Quy tắc suy luận nào sau đây là quy tắc tam đoạn luận?
A. \((P \wedge (P \to Q)) \to Q\)
B. \(((P→Q)\vee(Q→R)) →(P→R) \)
C. \(((P→Q)\vee(Q→R)) →(Q→R)\)
D. \(((P→Q) \wedge (Q→R)) →(P→R)\)
-
Câu 23:
Có bao nhiêu trường hợp về chân trị của bộ biến mệnh đề (q1,q2,..,qn)?
A. 2n
B. 2n
C. 2n+1
D. 2n-1
-
Câu 24:
Sự khác nhau giữa thuật toán Prim và thuật toán Kruskal:
A. Thuật toán Prim chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, liên thuộc trong khi thuật toán Kruskal chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, mà không nhất thiết phải liên thuộc.
B. Thuật toán Prim chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, liên thuộc với một đỉnh thuộc cây khung và không tạo thành chu trình. Thuật toán Kruskal chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, mà không nhất thiết phải liên thuộc với các đỉnh đã thuộc cây khung và không tạo thành chu trình.
C. Thuật toán Prim chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, mà không nhất thiết phải liên thuộc với các đỉnh đã thuộc cây và không tạo thành chu trình. Thuật toán Kruskal chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, liên thuộc với các đỉnh đã thuộc cây và không tạo thành chu trình.
D. Thuật toán Prim chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, không liên thuộc với một đỉnh thuộc cây khung và không tạo thành chu trình. Thuật toán Kruskal chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, mà không nhất thiết phải liên thuộc với các đỉnh đã thuộc cây khung và không tạo thành chu trình.
-
Câu 25:
Độ dài của một chu trình trên đồ thị G là:
A. Số cạnh tạo thành chu trình.
B. Số đỉnh tạo thành chu trình +1.
C. Số cạnh tạo chu trình + 1.
D. Số đỉnh trên tạo chu trình – 1.
-
Câu 26:
Cho biết số phần tử của A1 + A2 + A3 nếu mỗi tập có 100 phần tử và các tập hợp là đôi một rời nhau?
A. 200
B. 300
C. 100
D. 0
-
Câu 27:
Có thể nhận bao nhiêu xâu khác nhau bằng cách sắp xếp lại các chữ cái của từ success.
A. 5040
B. 420
C. 70
D. 10290
-
Câu 28:
Cho quan hệ R = {(a,b) | a|b}trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào?
A. Phản xạ
B. Đối xứng
C. Bắc cầu
D. Phản đối xứng
-
Câu 29:
Cho biết số phần tử của \(A \cup B \cup C\) nếu mỗi tập có 100 phần tử và nếu có 50 phần tử chung của mỗi cặp 2 tập và có 10 phần tử chung của cả 3 tập.
A. 250
B. 200
C. 160
D. 150
-
Câu 30:
Cho tập X = { 1, 2, . ., 10000} có bao nhiêu số không chia hết cho bất cứ số nào trong các số 3, 4, 7.
A. 4286
B. 7260
C. 7261
D. 727