200 câu trắc nghiệm Quan hệ công chúng (Pr)
Sưu tầm hơn 200 Quan hệ công chúng (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới, bao gồm các kiến thức các công việc, chiến lược cụ thể nhằm thiết lập cầu nối giữa tổ chức, doanh nghiệp với cộng đồng, khách hàng (hiện tại và tiềm năng), nhà đầu tư, giới truyền thông... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Hợp đồng nhượng quyền thương mại được giao kết:
A. Bằng miệng
B. Bằng văn bản
C. Bằng văn bản và có xác nhận của Bộ Thương Mại
D. Cả 3 đáp án đều đúng
-
Câu 2:
Không nên đưa thêm thương hiệu mới khi:
A. Đã có nhiều thương hiệu trong danh mục thương hiệu công ty
B. Tất cả thương hiệu hiện tại không phù hợp với sản phẩm hoặc dịch vụ mới
C. Mặt hàng mới có thể ảnh hưởng không tốt đến thương hiệu hiện tại
D. Thương hiệu mới ít lợi nhuận so với thương hiệu khác
-
Câu 3:
Cần phải sử dụng công cụ quan hệ công chúng (PR) khi:
A. Tái định vị lại thương hiệu
B. Mở rộng hoạt động kinh doanh công ty
C. Gửi hình ảnh sản phẩm đến khách hàng
D. Phát triển chiến lược kinh doanh.
-
Câu 4:
Sau khi tái định vị thương hiệu, hệ thống nhận diện thương hiệu cần phải:
A. Thay đổi toàn bộ
B. Giữ nguyên như cũ
C. Chỉ thay đổi những yếu tố không còn phù hợp với định vị thương hiệu mới
D. Làm cho thật nổi bật
-
Câu 5:
Việc định vị thương hiệu là cần thiết trong thị trường:
A. Độc quyền
B. Bắt đầu có sự cạnh tranh
C. Cạnh tranh gay gắt
D. Câu b và C đúng
-
Câu 6:
Có quan điểm cho rằng: "Chi phí cho những hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu là một khoản đầu tư chứ không phải một khoản chi phí".Theo bạn:
A. Quan điểm trên hoàn toàn đúng
B. Quan điểm trên đúng một phần
C. Quan điểm trên hoàn toàn sai
D. Quan điểm trên sai một phần
-
Câu 7:
Nhược điểm của mô hình thương hiệu được bảo trợ là:
A. Khó chuyển tải cho người tiêu dùng về khác biệt trong định vị và tính cách của các thương hiệu khác nhau của cùng một doanh nghiệp nhưng dành cho các phân khúc thị trường khác nhau
B. Cần nhiều thời gian và chi phí để xây dựng thương hiệu
C. Không tận dụng mối liên kết mạnh với thương hiệu chủ đạo và chi phí quảng bá rất cao
D. Khiến cho khách hàng phải nhớ cả tên thương hiệu (thương hiệu phụ) và tên công ty (thương hiệu chính)
-
Câu 8:
Khi xe máy Trung quốc ào ạt vào nước ta, Hon Da Việt Nam đưa ra thị trường loại xe máy Wave Anpha. Theo bạn Wave Wave Anpha đóng vai trò:
A. Thương hiệu chiến lược
B. Thương hiệu che chắn
C. Thương hiệu khai thác
D. Thương hiệu hình ảnh
-
Câu 9:
Các nhóm liên tưởng chính là:
A. Lợi ích lý tính và lợi ích cảm tính
B. Thuộc tính sản phẩm, lợi ích sản phẩm
C. Thuộc tính sản phẩm, lợi ích sản phẩm,hình ảnh công ty/thương hiệu
D. Bao bì sản phẩm và nhân viên bán hàng
-
Câu 10:
Công tác quản trị thương hiệu ngành bánh trung thu:
A. Chỉ phụ thuộc một ít vào tính mùa vụ
B. Không phụ thuộc vào tính mùa vụ
C. Phụ thuộc rất lớn vào tính mùa vụ
D. Tùy thuộc vào từng năm mà phụ thuộc hay không
-
Câu 11:
Câu khẩu hiệu của thương hiệu M&M:"Chỉ tan trong miệng, không tan trong tay" là:
A. Nhận diện cốt lõi của thương hiệu
B. Nhận diện mở rộng của thương hiệu
C. Nhận diện sản phẩm của thương hiệu
D. Các đáp án đều đúng
-
Câu 12:
Để giữ sự đồng bộ, nhất quán trong hệ thống nhận diện thương hiệu cần:
A. Có sự cam kết giữa các phòng, ban chức năng
B. Có quyết tâm của lãnh đạo cao nhất
C. Có bộ tài liệu hướng dẫn chi tiết về hệ thống nhận diện thương hiệu
D. Cả A và B
-
Câu 13:
Các nhà quản trị thương hiệu phải tiến hành định vị thương hiệu vì:
A. Sự bùng nổ của các hoạt động quảng cáo
B. Sự cạnh tranh gay gắt với nhiều sản phẩm bắt chước, tương tự nhau
C. Tình hình đổi mới và chuyển giao công nghệ diễn ra nhanh chóng
D. Cả 3 câu trên đều đúng
-
Câu 14:
Để giữ sự đồng bộ, nhất quán trong hệ thống nhận diện thương hiệu cần:
A. Có sự cam kết giữa các phòng, ban chức năng.
B. Có quyết tâm của lãnh đạo cao nhất.
C. Có bộ tài liệu hướng dẫn chi tiết về hệ thống nhận diện thương hiệu.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 15:
Tài sản thương hiệu (Brand Equity) là:
A. Mức độ nhận thức trong tâm trí khách hàng về thương hiệu
B. Giá trị thương hiệu
C. Vốn tích lũy của thương hiệu
D. Cả 3 câu đều sai
-
Câu 16:
Hiện nay PP được sử dụng rộng rãi nhất để xác định giá trị thương hiệu là:
A. Phương pháp nghiên cứu ước lượng đo lường tài sản thương hiệu
B. Phương pháp sử dụng các chỉ số tài chính, kế toán
C. Phương pháp kinh tế (dựa trên nguyên tắc cơ bản của markeing và tài chính)
D. Phương pháp delphi
-
Câu 17:
Theo bạn hệ thống cửa hàng Vissan trên toàn quốc được hình thành theo hình thức:
A. Nhượng quyền thương mại
B. Chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp
C. Phân phối lẻ trực tiếp
D. Cả 3 câu đều sai
-
Câu 18:
Cam kết ngầm, không ràng buộc về mặt pháp lý của doanh nghiệp đối với khách hàng là:
A. Lời hứa thương hiệu
B. Tầm nhìn thương hiệu
C. Sứ mệnh thương hiệu
D. Khẩu hiệu thương hiệu
-
Câu 19:
Tính cách thương hiệu giúp tạo ra sự liên tưởng đối với thương hiệu. Do đó, bạn cần phải:
A. Xây dựng cho thương hiệu tối thiểu là một tính cách
B. Tùy vào ngành hàng mà cân nhắc có nên xây dựng tính cách cho thương hiệu hay không
C. Luôn xây dựng tính cách trẻ trung để thu hút khách hàng
D. Cả a và c
-
Câu 20:
Chiến lược thương hiệu thường được triển khai thông qua:
A. Các dự án
B. Các chương trình
C. Các chiến dịch
D. Cả 2 đều đúng
-
Câu 21:
Các nhà quản trị thương hiệu phải tiến hành định vị thương hiệu:
A. Sự bùng nổ của các hoạt động quảng cáo
B. Tình hình cạnh tranh gay gắt với nhiều SP bắt chước, tương tự nhau
C. Tình hình đổi mới và chuyển giao công nghệ diễn ra rất nhanh
D. Cả 3 câu đều đúng
-
Câu 22:
Khi doanh nghiệp đi đăng ký và được nhà nước cấp bằng bảo hộ độc quyền cho giải pháp hữu ích của mình, thì văn bằng đó sẽ có hiệu lực:
A. Trong 5 năm, sau đó có thể gia hạn 2 lần
B. Trong 10 năm, sau đó có thể gia hạn nhiều lần
C. Trong 10 năm và không được gia hạn
D. Trong 20 năm và không được gia hạn
-
Câu 23:
Một cái tên thương hiệu được coi là có độ dài lý tưởng, vừa đạt được tiêu chí đơn giản, ngắn gọn, lại vừa giúp khách hàng dễ dàng nhớ đến và đọc đúng tên, thì cái tên đó nên có:
A. 1 âm tiết
B. 2 âm tiết
C. 3 âm tiết
D. 4 âm tiết hoặc nhiều hơn nữa
-
Câu 24:
Kiến trúc thương hiệu G7 – Trung Nguyên là:
A. Thương hiệu – phụ song song
B. Thương hiệu chính bảo trợ mạnh
C. Nối tên thương hiệu
-
Câu 25:
Khi nghe “Nước mắm Phú Quốc”, bạn biết đó là:
A. Xuất xứ của nước mắm
B. Tên riêng của nhà xuất nước mắm c.
C. Cả a và b đúng
D. Cả a và b sai
-
Câu 26:
Các dấu hiệu để nhận biết và phân biệt một thương hiệu thường gặp là:
A. Tên, logo, slogan, bao bì, màu sắc
B. Phong cách, chất lượng phục vụ, hình ảnh người bán hàng
C. Âm thanh, giai điệu, lời nói
D. Cả a, b và c đúng
-
Câu 27:
Quan hệ công chúng (PR) là quá trình thông tin:
A. Một chiều từ công ty đến khách hàng
B. Một chiều từ khách hàng đến công ty
C. Hai chiều từ công ty đến khách hàng và ngược lại
D. Thụ động (chờ có sự cố thì mới bắt đầu giải quyết)
-
Câu 28:
Tháp mức độ nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng từ thấp đến cao là:
A. Không nhận biết thương hiệu, nhớ đến thương hiệu, nhận ra thương hiệu và nhớ đầu tiên
B. Không nhận biết thương hiệu, nhận ra thương hiệu, nhớ đến thương hiệu và nhớ đầu tiên
C. Nhớ đến thương hiệu, nhận ra thương hiệu, không nhận biết thương hiệu và nhớ đầu tiên
D. Nhớ đến thương hiệu, không nhận biết thương hiệu, nhận ra thương hiệu và nhớ đầu tiên
-
Câu 29:
Thương hiệu do bạn quản lý đang bán rất chạy, kiếm được nhiều tiền nhất cho công ty. Bạn cần phải:
A. Yêu cầu sếp duyệt kế hoạch quảng bá thương hiệu tốn nhiều tiền nhất so với các thương hiệu khác cùng công ty để duy trì doanh số
B. Ngừng các hoạt động quảng bá thương hiệu này để tiết kiệm chi phí
C. Tùy theo vai trò của thương hiệu bày trong mục thương hiệu công ty để lên kế hoạch quảng bá cho phù hợp
D. Thuê ngay ca sĩ trẻ và ăn khách nhất để làm đại sứ thương hiệu
-
Câu 30:
Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng bao gồm:
A. Tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp và sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng
B. Như một lời cam kết của doanh nghiệp đối với khách hàng
C. Tạo sự khác biệt trong chiến lược sản phẩm
D. Cả 3 đều sai