Trắc nghiệm Bài tập về lưu huỳnh Hóa Học Lớp 10
-
Câu 1:
Sục 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,3M. Muối thu được sau phản ứng là
-
Câu 2:
Hai chất nào sau đây khi trộn với nhau có thể xảy ra phản ứng hóa học
-
Câu 3:
Cho các chất tham gia phản ứng
:\(\begin{array}{*{20}{l}} {\left( 1 \right){\rm{ }}S{\rm{ }} + {\rm{ }}{F_{2\;}} \to }\\ {}\\ {\left( 2 \right){\rm{ }}S{O_2}\; + {\rm{ }}{H_2}S{\rm{ }} \to }\\ {}\\ {\left( 3 \right){\rm{ }}S{O_2}\; + {\rm{ }}{O_{2\;}} \to }\\ {}\\ {\left( 4 \right){\rm{ }}S{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}S{O_{4\;}}\left( {d,n} \right){\rm{ }} \to }\\ {}\\ {\left( 5 \right){\rm{ }}{H_2}S{\rm{ }} + {\rm{ }}C{l_2}\;\left( {du} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}O{\rm{ }} \to } \end{array}\)
Khi các điều kiện xúc tác và nhiệt độ có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là
-
Câu 4:
Đốt cháy đơn chất X trong oxi thu được khí Y. Mặt khác, X phản ứng với H2 (khi đun nóng) thu được khí Z. Trộn hai khí Y và Z thu được chất rắn màu vàng. Đơn chất X là:
-
Câu 5:
Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm,…
2. Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách đun nóng H2SO4 với Na2SO3
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
4. Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng thực tế
5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hóa lưu huỳnh đioxit
Số phát biểu đúng là
-
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3.
(b) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(c) Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit.
(d) Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc.
Số phát biểu đúng là:
-
Câu 7:
Lưu huỳnh tác dụng với aixt sunfuric đặc, nóng:
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
-
Câu 8:
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) O3 tác dụng với dung dịch KI.
(2) axit HF tác dụng với SiO2.
(3) khí SO2 tác dụng với nước Cl2.
(4) KClO3 đun nóng, xúc tác MnO2.
(5) Cho H2S tác dụng với SO2.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
-
Câu 9:
Đun nóng hỗn hợp gồm 28 gam bột sắt và 3,2 gam bột lưu huỳnh đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí Y và dung dịch Z. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí Y là
-
Câu 10:
Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 0,32 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là
-
Câu 11:
Cho 2,8 gam Ca tác dụng với S thu được 3,3 gam CaS. Hiệu xuất của phản ứng là
-
Câu 12:
Cho 11,2 gam Fe tác dụng với S dư, sau phản ứng thu được 6,6 gam FeS. Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là
-
Câu 13:
Cho 2,8 gam Fe tác dụng với S dư, sau phản ứng thu được 3,3 gam FeS. Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là
-
Câu 14:
Đun nóng một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột lưu huỳnh và 16,25 gam bột kẽm trong môi trường kín không có không khí. Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?
-
Câu 15:
Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam bột lưu huỳnh và 15 gam bột kẽm trong môi trường kín không có không khí. Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?
-
Câu 16:
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
-
Câu 17:
S thể hiện tính khử trong phản ứng dưới:
(a) S + O2 → SO2
(b) S + 3F2 → SF6
(c) S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
(d) S + Hg → HgS
-
Câu 18:
Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa?
-
Câu 19:
Đốt 6,5 gam Zn trong bao nhiêu gam lưu huỳnh để phản ứng xảy ra hoàn toàn?
-
Câu 20:
Trường hợp nào của S và hợp của nó không xảy ra?
-
Câu 21:
Dùng chất thu hồi hơi thủy tinh dưới?
-
Câu 22:
Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh thu được chất rắn X. Rồi ta cho X vào HCl, thu được bao nhiêu lít khí?
-
Câu 23:
Tỉ lệ S bị oxi hoá với S bị khử thõa mãn S + KOH → K2S + K2SO3 + H2O là bao nhiêu?
-
Câu 24:
Nung 4,8 gam bột Magie và 3,2 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm đậy kín thì được bao nhiêu gam chất rắn?
-
Câu 25:
S thể hiện tính khử khi cho tác dụng mấy chất H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng.
-
Câu 26:
Phân biệt 3 lọ mất nhãn mác CO2, SO2 và O2 ?
-
Câu 27:
Ký hiệu bằng chữ cái X, Y, Z, T, M, N là gì?
a. FeS2 + O2 → X + Y
b. X + H2S → Z + H2O
c. Z + T → FeS
d. FeS + HCl → M + H2S
e. M + NaOH → Fe(OH)2 + N.
-
Câu 28:
Nung m gam PbS được chất rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95 m gam. Tính % lượng PbS?
-
Câu 29:
Dùng nước và chất nào để phân biệt 5 chất sau NaCl, CaCO3, Na2S, K2SO3 , Na2SO4?
-
Câu 30:
Dẫn 3,36 lít khí H2S vào 250 ml KOH 2M thì thu bao nhiêu gam muối khan sau khi cô cạn?
-
Câu 31:
Dùng 31,84 gam muối Halogen NaX, NaY vào AgNO3 dư được 57,34 gam kết tủa. Em hãy tính %NaX?
-
Câu 32:
Lấy m gam hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Al, Zn vào HCl dư được 6,72 lít khí. Cũng m gam X cho vào H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và (m+a) gam muối. Hãy tìm giá trị của V và a bên dưới đây?
-
Câu 33:
Cho 6,4g Cu vào H2SO4 đặc, nóng thì được bao nhiêu gam dung dịch?
-
Câu 34:
1,3 gam kẽm tác dụng với 0,32 gam lưu huỳnh thu được những sản phẩm nào bên dưới đây?
-
Câu 35:
Tính khối lượng lưu huỳnh cần dùng để phản ứng hết với 6,5 gam Zn?
-
Câu 36:
Cho 11,2 gam Fe rồi đun nóng trong lưu huỳnh dư, khối lượng muối thu được là mấy?
-
Câu 37:
Dãy các chất tác dụng trực tiếp với lưu huỳnh là dãy nào trong 4 dãy bên dưới đây?
-
Câu 38:
Đơn chất nào trong 4 đơn chất bên dưới vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
-
Câu 39:
Cần bao nhiêu gam SO2 hình thành khi cho 1,28 gam S tham gia phản ứng?
-
Câu 40:
Cho S + 2H2SO4(đặc) → 3SO2↑ + 2H2O. Tỉ lệ số nguyên tử S bị khử và số nguyên tử S bị oxi hóa là đáp án nào trong số 4 đáp án bên dưới đây?
-
Câu 41:
S thể hiện tính oxi hóa khi cho tác dụng với chất nào bên dưới đây?
-
Câu 42:
Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là dãy nào trong 4 dãy dưới đây?
-
Câu 43:
Nguyên tử nguyên tố gì có tổng số electron ở các phân lớp p là 10.
-
Câu 44:
Nêu vị trí của lưu huỳnh (z = 16)?
-
Câu 45:
Một hỗn hợp 4,8 gam bột Magie và 3,2 gam bột S trong một ống nghiệm đậy kín. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là đáp án nào trong 4 đáp án sau?
-
Câu 46:
Đốt 4,48 g bột lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thì được bao nhiêu kết tủa?
-
Câu 47:
Cần đốt cháy đơn chất X nào sau đây trong oxi để thu được khí Y. Mặt khác, X phản ứng với H2 (khi đun nóng) thu được khí Z. Cho Y và Z phản ứng với nhau thu được chất rắn màu vàng.
-
Câu 48:
Đun 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam S, thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch HCl, thu được bao nhiêu lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn?
-
Câu 49:
Trộn 5,6 gam Fe với 2,4 gam bột S rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ bao nhiêu lít khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn?
-
Câu 50:
Cần dùng bao nhiêu gam hỗn hợp bột Fe và S có nFe = 2nS rồi nung trong điều kiện không có oxi thu được hỗn hợp A. Hòa tan A bằng HCl dư thu được 1,6 gam chất rắn B, dung dịch C và hỗn hợp khí D. Sục D từ từ qua dung dịch CuCl2 thấy tạo ra 9,6 gam kết tủa đen?