Trắc nghiệm Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Tuyên bố “Phi thực dân hóa” của Đại Hội đồng Liên Hợp quốc đã có tác động như thế nào sau đây đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?
-
Câu 2:
Năm 1960, 17 nước châu Phi được trao trả độc lập khởi nguồn từ sự kiện nào sau đây?
-
Câu 3:
Nhận xét nào sau đây phù hợp với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Phi sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 4:
Vì sao các cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc sau đây?
-
Câu 5:
Chiến thắng nào sau đây của quân dân Việt Nam đã có tác động trực tiếp đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
-
Câu 6:
Điều kiện khách quan có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc châu Phi phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì sau đây?
-
Câu 7:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi được gọi với cái tên là “Lục địa trỗi dậy” vì sao?
-
Câu 8:
Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), châu Phi được như là “Lục địa mới trỗi dậy”?
-
Câu 9:
Ý nào dưới đây được ghi nhận không phản ánh đúng khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải sau khi giành độc lập dân tộc?
-
Câu 10:
Đặc điểm chung của tình hình kinh tế- xã hội châu Phi sau khi giành độc lập là gì sau đây?
-
Câu 11:
Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vì điều gì sau đây?
-
Câu 12:
Đâu không phải là điều kiện khách quan thuận lợi dẫn đến bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
-
Câu 13:
Tháng 11 -1993, Hiến pháp mới của Cộng hòa Nam Phi được thông qua đã:
-
Câu 14:
Văn bản pháp lý nào sau đây ở Nam Phi đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
-
Câu 15:
Sự kiện gắn với tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la là gì sau đây?
-
Câu 16:
Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới 2 là gì sau đây?
-
Câu 17:
Đối tượng đấu tranh chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì sau đây?
-
Câu 18:
Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì sau đây?
-
Câu 19:
Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) sụp đổ ở Nam Phi đã chứng tỏ điều gì sau đây?
-
Câu 20:
Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống Nam Phi (1994) đánh dấu sự kiện lịch sử gì sau đây?
-
Câu 21:
Ai sau đây là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi?
-
Câu 22:
Năm 1975 có ý nghĩa đặc biệt với châu Phi vì sao?
-
Câu 23:
Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã là gì sau đây?
-
Câu 24:
Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã là gì sau đây?
-
Câu 25:
Sự kiện nào sau đây là mốc đánh dấu sự sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi?
-
Câu 26:
Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi” bởi vì sao?
-
Câu 27:
Năm 1960, ở châu Phi đã diễn ra sự kiện lịch sử gì sau đây?
-
Câu 28:
Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ănggôla, Môdămbích nhằm đánh đổ ách thống trị của nước nào sau đây?
-
Câu 29:
Sự kiện nào trong đây là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?
-
Câu 30:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi bùng nổ sớm nhất ở quốc gia nào sau đây?
-
Câu 31:
Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào trong đáp án dưới đây?
-
Câu 32:
Cách mạng Cuba và cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì sau đây tương đồng?
-
Câu 33:
Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vì sao trong đáp án sau đây?
-
Câu 34:
Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai chịu ảnh hưởng nhiều nhất của các nước nào sau đây ở châu Á?
-
Câu 35:
Sự kiện Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống Nam Phi (1994) có ý nghĩa như thế nào sau đây?
-
Câu 36:
Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là gì sau đây?
-
Câu 37:
Mĩ Latinh được gọi là “lục địa bùng cháy” từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì điều gì sau đây?
-
Câu 38:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thành lập các chế độ độc tài ở Mĩ Latinh nhằm biến khu vực này thành cái nào sau đây?
-
Câu 39:
Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ănggôla và Môdămbích sau Chiến tranh thế giới thứ hai nhằm đánh đổ ách thống trị của ai sau đây?
-
Câu 40:
Quốc gia được mệnh danh là "Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh" sau Chiến tranh thế giới thứ hai là nước nào sau đây?
-
Câu 41:
Lực lượng lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì sau đây?
-
Câu 42:
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ La-tinh chủ yếu diễn ra dưới hình thức nào sau đây?
-
Câu 43:
Kẻ thù của nhân dân các nước Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì sau đây?
-
Câu 44:
Trước thế kỉ XIX, các nước ở Mĩ Latinh chịu sự thống trị của những đế quốc nào sau đây?
-
Câu 45:
Phong trào đấu tranh vũ trang ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được xem đã khiến cho:
-
Câu 46:
Chế độ độc tài Batixta được thiết lập ở Cuba năm 1952 là gì sau đây?
-
Câu 47:
Khác với châu Á và châu Phi, từ đầu thế kỉ XIX, nhiều nước Mĩ Latinh đã sớm giành được độc lập dân tộc từ tay thực dân là nước nào sau đây?
-
Câu 48:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã dùng ưu thế gì sau đây để biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình?
-
Câu 49:
Sự kiện Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống Nam Phi (1994) đánh dấu điều gì sau đây?
-
Câu 50:
Sự kiện nào trong đáp án sau đây được đánh giá là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?