Trắc nghiệm Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Lào trong giai đoạn những năm 1901-1903, do ai chỉ huy?
-
Câu 2:
Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu cho quá trình đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX?
-
Câu 3:
Vào năm 1893 là năm đánh dấu sự kiện lịch sử quan trọng gì ở Lào?
-
Câu 4:
Vào năm 1893, sự kiện lịch sử nào đã diễn ra liên quan đến vận mệnh của nước Lào?
-
Câu 5:
Sự kiện lịch sử nào đánh dấu cuối thế kỉ XIX Lào bị biến thành thuộc địa của thực dân Pháp?
-
Câu 6:
Hiệp ước được ký kết năm 1893 là kết quả của quá trình đàm phán giữa Pháp với
-
Câu 7:
Kẻ thù chủ yếu nhất của nhân dân Lào trong cuộc đấu tranh giành lại nền độc lập dân tộc từ cuối thế kỉ XIX là
-
Câu 8:
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu được xem là biểu tượng về liên minh chiến đấu của nhân dân hai nước Việt Nam và Campuchia là
-
Câu 9:
Sự đoàn kết cùng nhau chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương được biểu hiện qua cuộc khởi nghĩa nào?
-
Câu 10:
Mục đích cơ bản nhất của thực dân Pháp khi xâm lược Campuchia là gì?
-
Câu 11:
Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm chung nhất của các phong trào đấu tranh chống Pháp ở Campuchia cuối thế kỉ XIX?
-
Câu 12:
Nguyên nhân trực tiếp nhất dẫn đến cuộc khởi nghĩa đấu tranh của Hoàng thân Sivôtha chống thực dân Pháp ở Campuchia là
-
Câu 13:
Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Campuchia thuộc địa là mâu thuẫn giữa các lực lượng nào?
-
Câu 14:
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa ở Campuchia bùng nổ ở cuối thế kỉ XIX là
-
Câu 15:
Nguyên nhân khách quan cơ bản nào đã dẫn đến sự thất bại của các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia cuối thế kỉ XIX?
-
Câu 16:
Hành động nào phản ánh chính xác sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam đối với cuộc khởi nghĩa của Pucômbô?
-
Câu 17:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của các phong trào đấu tranh chống Pháp ở Campuchia cuối thế kỉ XIX?
-
Câu 18:
Nhân vật đã liên lạc với Pu-côm-bô (Cam-pu-chia) để tổ chức kháng chiến là
-
Câu 19:
Lực lượng nghĩa quân nào ở nước ta đã liên kết với nghĩa quân của Pu-côm-bô ở Campuchia trong giai đoạn những năm 1866 - 1867?
-
Câu 20:
Cuộc khởi nghĩa đấu tranh của Hoàng thân Sivôtha chống thực dân Pháp ở Campuchia cuối thế kỉ XIX nổ ra mạnh nhất ở đâu?
-
Câu 21:
Cuộc khởi nghĩa đứng lên đấu tranh của nhân dân Campuchia chống thực dân Pháp trong những năm 1863 – 1866 do ai lãnh đạo?
-
Câu 22:
Mở đầu cho phong trào nhân dân đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia là
-
Câu 23:
Sự kiện lịch sử nào đánh dấu Campuchia chính thức bị biến thành xứ thuộc địa của thực dân Pháp?
-
Câu 24:
Sự kiện lịch sử nổi bật nào diễn ra ở Campuchia vào năm 1863?
-
Câu 25:
Vào năm 1863 tại Campuchia đã diễn ra sự kiện lịch sử nổi bật gì?
-
Câu 26:
Trước khi bị biến thành thuộc địa của thực dân Pháp, Campuchia là quốc gia thuộc vùng ảnh hưởng của nước nào?
-
Câu 27:
Đặc điểm cơ bản của quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở khu vực Đông Nam Á?
-
Câu 28:
Giai đoạn từ giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở khu vực Đông Nam Á như thế nào?
-
Câu 29:
Cách thức xâm nhập của các quốc gia thực dân phương Tây vào khu vực các nước Đông Nam Á ở thế kỉ XVI-XVII có điểm gì khác so với nửa cuối thế kỉ XIX?
-
Câu 30:
Nguyên nhân cơ bản nhất khiến các quốc gia tư bản phương Tây quyết định dùng vũ lực để nhanh chóng hoàn thành xâm lược Đông Nam Á?
-
Câu 31:
Nguyên nhân cơ bản tại sao Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?
-
Câu 32:
Tại sao ở giai đoạn cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế quốc là thực dân Anh và Pháp?
-
Câu 33:
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến các nước châu Âu - Mĩ đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á giữa thế kỉ XIX?
-
Câu 34:
Đâu là điều kiện khách quan thuận lợi để các nước thực dân có thể nhanh chóng hoàn thành quá trình xâm lược các quốc gia khu vực Đông Nam Á?
-
Câu 35:
Nhiệm vụ lịch sử gì đặt ra đối với dân tộc các nước khu vực Đông Nam Á trước cuộc xâm lược của thực dân phương Tây?
-
Câu 36:
Thách thức lớn nhất đặt ra cho các quốc gia khu vực Đông Nam Á từ giữa thế kỉ XIX là
-
Câu 37:
Nước nào ở khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đã bị sáp nhập vào lãnh thổ Ấn Độ thuộc thực dân Anh?
-
Câu 38:
Những quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược?
-
Câu 39:
Giai đoạn từ nửa sau thế kỉ XIX, các quốc gia khu vực Đông Dương trở thành thuộc địa của nước thực dân nào?
-
Câu 40:
Sau cuộc chiến tranh Hoa Kỳ - Tây Ban Nha (1898), Philipin đã trở thành thuộc địa của đế quốc nào?
-
Câu 41:
Vào năm 1885, quốc gia thực dân nào đã hoàn thành việc xâm lược và thiết lập sự thống trị ở Miến Điện?
-
Câu 42:
Đến giai đoạn giữa thế kỉ XIX, quốc gia thực dân nào đã hoàn thành việc xâm lược và thiết lập sự thống trị ở In-đô-nê-xi-a?
-
Câu 43:
Quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
-
Câu 44:
Đến giai đoạn cuối thế kỉ XIX, nước nào ở khu vực Đông Nam Á vẫn còn giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?
-
Câu 45:
Theo anh/chị vì sao cải cách của vua Ra-ma V được coi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
-
Câu 46:
Theo anh/chị điểm khác biệt về việc thực hiện chủ trương phát triển đất nước giữa Xiêm và Việt Nam cuối thể kỉ XIX là
-
Câu 47:
Theo anh/chị điểm giống nhau cơ bản giữa Duy tân Minh Trị (Nhật Bản) và cuộc cải cách của vua Rama V (Xiêm)?
-
Câu 48:
Theo anh/chị kết quả lớn nhất mà cuộc cải cách của vua Rama V mang lại là
-
Câu 49:
Theo anh/chị đâu không phải là điểm thuận lợi của Xiêm so với Trung Quốc khi tiến hành cải cách đất nước cuối thế kỉ XIX?
-
Câu 50:
Theo anh/chị tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế quốc Anh và Pháp?